• Đăng bài văn mẫu
  • Tuyển dụng ctv
  • Liên hệ
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
No Result
View All Result

MS247 – Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”

by Văn Đoàn
16/06/2018
in Dự thi quý II/2018
vietvanhoctro - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”

Đề bài: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

Bài làm

Gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đề cập rất nhiều đến một vấn đề nóng bỏng trong giáo dục. Nó đang từng ngày, từng giờ gây ra những tác hại không hề nhỏ đối với sự phát triển của xã hội. Đó là hiện tượng “tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đứng trước những tác hại ghê gớm của hiện tượng này, Bộ Giáo dục đã phát động phong trào: “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.

“Những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” là gì? Tại sao “thành tích” lại được gọi là bệnh? Câu hỏi ấy đã gây cho không ít băn khoăn, suy nghĩ. Có thể nói “tiêu cực trong thi cử” là những hành vi gian lận, vi phạm các quy chế thi (quay cóp trong giờ kiểm tra,chép bài của nhau,…). “Bệnh” hiểu theo nghĩa thông thường chính là virut, vi khuẩn làm cho trạng thái cơ thể hoặc bộ phận cơ thể hoạt động không bình thường. Còn “thành tích” chính là kết quả tốt đẹp do một cá nhân, hay một tập thể làm ra, được mọi người công nhận và đánh giá cao. Nhưng nếu chạy theo “thành tích”, bất chấp thủ đoạn, bỏ qua chất lượng thì “thành tích” lại là một căn “bệnh”, một tệ nạn cực kỳ nguy hiểm. Thật tiếc là trong xã hội hiện nay, lại có rất nhiều người mắc phải căn bệnh này.

suy nghi ve cuoc van dong noi khong voi tieu cuc trong giao duc - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”

Hiểu được bản chất của “những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, nhưng mấy ai biết được nó bắt nguồn từ đâu? Nguyên nhân sâu xa của nó chính là do những thói “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ” mà từ ngày xưa, người lao động đã chê cười, phê phán. Những học sinh không chú ý nghe giảng, lười học bài, lười làm bài tập nên khi đến kỳ thi thì không biết gì cả, không làm được bài rồi lại dở trò quay cóp, gian lận, chép bài của nhau. Giám thị thấy thế không những không nhắc nhở, cảnh cáo, lập biên bản mà còn tiếp tay cho học sinh, dặn học sinh im lặng mà chép cho nhanh. Những việc làm gian lận của học sinh cùng với sự tiếp tay của giám thị đã làm cho kết quả cao lên vượt trội. Đó chỉ là “thành tích” dối trá, thực chất những học sinh đó lại chẳng biết gì. Việc làm gian lận ấy đã nhanh chóng bị thanh tra phát giác và không chỉ giám thị mà còn cả học sinh đó đều bị kỷ luật. Bên cạnh đó, có trường thì lại rất nghiêm túc, coi thi rất chặt chẽ. Vì thế mà học sinh không làm được bài, kết quả rất thấp. Trước sự việc này, nhiều giáo viên, nhiều trường lại ngấm ngầm nâng điểm học sinh để ít nhất là đạt chỉ tiêu đặt ra. Những hành vi ấy, những trường hợp ấy đã dần lan tỏa khắp nơi và do đó mà “bệnh thành tích” xuất hiện.

>> Xem thêm:  MS232 - Viết cho tôi tuổi 17 với những ký ức thật đẹp

Xung quanh chúng ta những biểu hiện của “ bệnh thành tích trong giáo dục, tiêu cực trong thi cử” nhiều không kể hết. Trong giáo dục từ cấp thấp đến cấp cao đều mắc phải căn bệnh này. Nhiều trường tiểu học ở vùng sâu vùng xa, hiện tượng học sinh “ngồi nhầm lớp” khá phổ biến cho nên mới có chuyện cười ra nước mắt. Nhiều học sinh lớp bốn viết chữ chưa thành thạo, chưa thuộc hết bảng cửu chương, một phép tính đơn giản cũng không tính được. Ở các thành phố lớn, vì “bệnh thành tích” mà Ban Giám hiệu nhà trường sẵn sàng “thổi phồng” tỷ lệ học sinh khá giỏi lên tới con số đáng ngờ là 90%, trong khi thực tế lại thấp hơn rất nhiều. Có trường hợp kỳ quặc hơn là không cho học sinh yếu kém lưu ban vì sợ ảnh hưởng đến “thành tích” của trường và “uy tín” của Ban Giám hiệu. Trong các kỳ thi hết cấp, cũng vì “bệnh thành tích” mà nhiều học sinh “đỗ oan”; do đó, càng học lên cao càng đuối. Có trường hợp một số giám thị trường này chấm thi chéo đã cố ý hạ điểm của học sinh trường kia với mục đích để tỷ lệ đỗ của trường kia kém hơn trường mình. Sự giả dối kéo dài đã dẫn đến một thực tế đáng buồn là chất lượng học tập của học sinh ngày càng đi xuống.

Gần đây nhất, trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 vừa qua, cả nước có 72 thí sinh và 02 cán bộ coi thi vi phạm quy chế thi. Con số này, tuy có giảm so với năm trước, song nó vẫn đang từng ngày gây nhiều bức xúc dư luận, đồng thời hạ uy tín, chất lượng của ngành Giáo dục. Và cách đây sáu năm, đúng vào mùa thi tốt nghiệp, tuyển sinh, đã có một sự việc xảy ra gây bức xúc lớn trong dư luận và là vết nhơ rất nghiêm trọng của ngành Giáo dục. Đó là, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012, trường THPT Đồi Ngô, Bắc Giang đã gian lận trong thi cử và có học sinh đã ghi lại được hình ảnh gian lận của những học sinh đó. Những hình ảnh ấy được tung lên mạng Internet, ngay lập tức thanh tra đã xuống kiểm định lại hành động gian lận đó. Không chỉ học sinh bị kỷ luật mà còn cả giám thị, giáo viên, cán bộ coi thi cũng bị kỷ luật. Cũng trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT Vân Nham, Hữu Lũng, Lạng Sơn năm 2012, rất nhiều học sinh thi môn Toán chỉ được 0.25 điểm. Có những học sinh xếp loại học lực giỏi ở cấp THCS, nhưng khi đi thi kết quả điểm môn Toán cũng chỉ đạt vẻn vẹn 2.0 điểm. Không hiểu sao cái “thành tích” học lực giỏi ấy là như thế nào. Phải chăng, đó chỉ là bộ mặt của trường còn chất lượng thì chẳng ra đâu vào đâu. Trở lại những năm trước nữa, vào tháng 10 năm 2007, trên thời sự có đưa tin ở một số trường THCS, học sinh lớp 7 không biết đọc, biết viết. Đọc, viết là những điều căn bản trong suốt 5 năm học Tiểu học, vậy mà không biết thì làm sao các học sinh đó có thể lên lớp, có thể tốt nghiệp được. Tất cả cũng chỉ vì “bệnh thành tích” mà ra. Giáo viên lo cho đạt chỉ tiêu tốt nghiệp 100%, phụ huynh học sinh lo chạy chọt, ăn điểm để lên lớp. Cứ như thế thì làm sao giáo dục có chất lượng được. Ngay khi chính sách “3 không” được Nhà nước ban hành một cách quyết liệt, thì hiện tượng ấy vẫn cứ diễn ra và ngày càng nặng hơn.

>> Xem thêm:  MS374 - Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu qua các bài “Đây mùa thu tới”, “Vội vàng”, “Thơ duyên”, “Nguyệt cầm”

Biểu hiện của “bệnh thành tích trong giáo dục, tiêu cực trong thi cử” không chỉ xuất hiện đối với học sinh, giáo viên, cán bộ ở cấp Trung học, Tiểu học mà nó còn xuất hiện đối với sinh viên, giảng viên, cán bộ ở cấp Đại học, sau Đại học. Hiện tượng sinh viên Đại học không lo học hành, lười biếng, chỉ chăm chăm ăn chơi, sa vào các tệ nạn tìm mọi cách lót phong bì mỗi mùa thi cử rất phổ biến. Việc sinh viên lo lót phong bì để qua môn, để điểm cao và việc giảng viên nhận lời giúp những sinh viên đó dường như đã trở thành truyền thống. Những việc làm ấy đã cho ra đời những lứa cử nhân, kỹ sư kém cỏi và đang từng ngày là gánh nặng cho xã hội, cho đất nước. Và thời sự đã từng đưa tin có một vài trường hợp bản thân là một bác sỹ học y những 6 năm nhưng chuyên môn nghề nghiệp lại vô cùng kém. Thử hỏi một bác sỹ như vậy liệu có ích hay không, hay lại là gánh nặng, là vết nhơ cho xã hội. Rồi những mùa tuyển công chức, có rất nhiều hồ sơ ứng tuyển với rất nhiều ứng viên sáng giá, tiềm năng. Việc thi tuyển vẫn diễn ra bình thường, nhưng ít ai biết được rằng những xuất công chức đó đã nằm chắc trong tay những người có đôi ba trăm triệu mặc cho điểm chác thế nào. Điều đó đã làm cho một số người ngậm ngùi khóc trong khi điểm rất cao. Thật thất vọng khi có những đối tượng “tiêu cực” như vậy.

Hay những cán bộ thi tuyển rồi học thạc sỹ, tiến sỹ…. Có rất nhiều trường hợp là thạc sỹ, tiến sỹ “giấy". Bởi lẽ danh hiệu đó là kết quả của việc học bằng tiền, bằng quan hệ; thuê viết luận án, luận văn. Phải chăng, những danh hiệu trình độ đó cũng chỉ là cái “thành tích” rồi làm tiền đề, cơ sở để thăng chức, tăng lương; là cho đúng, cho đạt với chỉ tiêu của cơ quan, Nhà nước đề ra. Như vậy, chẳng khác gì đang làm cho ngành Giáo dục nước nhà đi xuống, làm hạn chế sự phát triển của xã hội…

>> Xem thêm:  Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem

Những “tiêu cực trong thi cử”, chạy đua theo “thành tích” gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Việc làm đó là vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Nó đã làm thái hóa nhân cách con người, thiếu trung thực, lừa mình, lừa người; tạo tâm lí học sinh ỷ lại, không phát huy được năng lực học tập, không có động lực học, không tiếp thu đựơc tri thức, ảnh hưởng đến chất lượng dạy- học; giáo viên dễ đánh mất lương tâm nghề nghiệp, không có động lực để dạy, không có sáng kiến đổi mới phương pháp dạy học…. Đồng thời, nó còn ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống, cản trở sự phát triển của xã hội. Và nếu hiện tượng này không sớm chấm dứt thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng xấu tới việc đào tạo nhân tài, đẩy chất lượng giáo dục Việt Nam tụt lại so với thế giới.

Đứng trước những nguy cơ, những hậu quả nghiêm trọng của hiện tượng ấy, chúng ta cần có biện pháp tích cực ngăn ngừa, từng bước đẩy lùi, chữa trị dứt điểm…. Muốn làm được điều đó, các cấp các ngành phải đồng bộ ra tay, đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra để kịp thời phát hiện những “tiêu cực”, những “thành tích” ảo. Đối với những kẻ cố tình sai phạm thì phải nghiêm trị. Mặt khác, cần giáo dục, tuyên truyền thường xuyên để nâng cao nhận thức của mỗi người về hậu quả mà “những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” đã gây ra. Đồng thời, cần điều chỉnh, xây dựng và đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ phương án giáo dục hiệu quả nhất nhằm rèn luyện, phát huy năng lực tự học, bỏ đi tính ỷ lại của học sinh; quán triệt, khích lệ, động viên giáo viên làm việc đúng lương tâm, cố gắng tìm tòi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện kiểm tra, đánh giá đúng năng lực của học sinh. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, đưa giáo dục Việt Nam sánh ngang với cường quốc năm châu.

Chúng ta phải nhận thức rõ rằng “những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” là thói xấu, là hiện tượng tiêu cực cản trở quá trình phát triển của đất nước. Chúng ta phải khiêm tốn, học hỏi điều hay, điều tốt, vận dụng nó vào đời sống thực tiễn và có thái độ đúng đắn trong thi cử. Đặc biệt, hãy kiên quyết “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Có như vậy, xã hội mới phát triển, đất nước ta mới có cơ hội sánh với các cường quốc trên thế giới.

Chu Nhật Tiên

Lớp 12A1 – Trường THPT Vân Nham, Hữu Lũng, Lạng Sơn

Tags: bệnh thành tíchbệnh thành tích trong giáo dụccơ hộicon ngườicuộc sốnggian lận trong thi cửgiáo dụchiện nayhọc sinhhọc tậplao độnglười họcNói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dụcquan điểmsuy nghĩtập thểtệ nạnthi cửtrường tiểu họctự họcviệc học

Related Posts

nghi luan ve tinh cam cha va con gai - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS280 -Cảm nhận về câu nói: Không có bất kỳ món quà nào ngọt ngào bằng tình yêu thương của người cha dành cho đứa con gái của mình

11/07/2018
suc manh cua loi noi - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS268 – Suy nghĩ về Sức mạnh của lời nói

29/06/2018
phan tich hinh tuong nhan vat huan cao - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS267 – Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

29/06/2018
moi bai tho cua chung ta phai nhu mot o cua - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS267 – Suy nghĩ về quan niệm của Lưu Trọng Lư trong bài thơ Liên tưởng tháng hai: “Mỗi bài thơ của chúng ta. Phải như một ô cửa. Mở tới tình yêu.”

29/06/2018
van hoc la tam guong phan anh doi song xa hoi - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS266 – Suy nghĩ về hai ý kiến “Văn học là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội” và “Nghệ thuật không đòi hỏi người ta thừa nhận các tác phẩm của nó như là hiện thực”

29/06/2018
truong hoc khong phai la noi khoi dau - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS265 – Trường học không hẳn là nơi khởi đầu và không phải là nơi kết thúc

29/06/2018
phan tich doan trich chiec luoc nga - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS264 – Phân tích tình phụ tử thiêng liêng và cao đẹp trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh trong truyện Chiếc lược ngà

20/06/2018
cai moi cua bai tho voi vang - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS264 – Cái mới trong thi phẩm Vội vàng của Xuân Diệu

20/06/2018
viet ve bo cua em - MS247 - Quan điểm của em trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dự thi quý II/2018

MS263 – Viết về bố của em

20/06/2018
47 Comments
cũ nhất
mới nhất bình chọn nhiều nhất
Inline Feedbacks
View all comments
tiến
tiến
2 năm cách đây

Bài viết này rất hay và lôgic. Phản ánh đúng thực tế. Dẫn chứng xác thực và thuyết phục. Cố gắng phát huy nhé!

0
nga
nga
2 năm cách đây

bài viết của bạn hay.bố cục rõ ràng.logic.có dẫn chứng cụ thể.thuyết phục.bài viết phản ánh đúng thực trạng giáo dục nước ta hiện nay

0
Lý Sơn
Lý Sơn
2 năm cách đây

Bài viết phản ánh đúng thực trạng giáo dục học đường hiện nay,cần phải cho hsinh tự nhận thức được năng lực thật sự của mình,tránh xa bệnh thành tích

0
Oanh
Oanh
2 năm cách đây

Bài viết của bạn rất hay và logic bố cục rõ ràng phản ánh đúng thực tại về giáo dục nước ta hiện nay.

0
Thùy
Thùy
2 năm cách đây

Bài viết của bạn Rất hay bố cục logic dẫn chứng thuyết phục cố gắng phát huy nhé

0
Chi
Chi
2 năm cách đây

Bài viết lập luận chặt chẽ, logic có bố cục và quan điểm rõ ràng, phản ánh đúng tình trạng hiện nay của vấn đề thi cử trong giáo dục của nước ta hiện nay từ đó đưa ra lời cảnh tỉnh cho các thế hệ học sinh sinh viên cũng như giáo viên góp phần đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm của xã hội này. Hãy viết những bài hay hơn nữa bạn nhé chúc bạn thành công!!!

0
anh ao
anh ao
2 năm cách đây

Bài viết rất hay, Mang tính thời sự và có tính thực tiễn cao.

0
Phạm Lan Anh
Phạm Lan Anh
2 năm cách đây

Bài viết rất hay, cô đọng, lập luật chặt chẽ, lô gic. Phản ánh đúng thực tiễn trong ngành giáo dục hiện nay, qua đó thức tỉnh giới trẻ phải tránh xa bệnh thành tích!
Bài viết rất hay, hãy phát huy b nhé, chúc bạn thành công!

0
Mỡ
Mỡ
2 năm cách đây

Bài viết rất hay và thực tế, phản ánh đúng thực trạng ngành gd hiện nay 👏 chúc bạn thành công và vó thêm nhiều bài viết hay hơn nữa nhaaaa

0
Anh
Anh
2 năm cách đây

Bài viết hay, lập luận chặt chẽ, phản ánh đúng thực tại của nền giáo dục hiện nay. Chúc bạn thành công!

0
Hòa
Hòa
2 năm cách đây

Bài viết rất hay, lối viết rất sáng tạo! Chúc bạn đạt giải cao

0
Hưn
Hưn
2 năm cách đây

bài viết logic, chặt chẽ,rất thực tế. rất hay

0
Huyên
Huyên
2 năm cách đây

Bài viết rất hay, phản ánh đúng thực tiễn nhức nhối ngành giáo dục nước ta trong những năm qua.

0
Hoàng Tuấn
Hoàng Tuấn
2 năm cách đây

Bài viết hay cần được phổ biến, để học sinh, sinh viên nhận thức đúng tính nghiên túc của kì thi. Tránh gian lận trong thi cử

0
Su
Su
2 năm cách đây

Bài viết khá hay và ý nghĩa nên phổ biến rộng rãi cho giới trẻ ngày nay

0
nhat mai
nhat mai
2 năm cách đây

bài viết phản ánh đúng thực trạng bệnh thành tích của giáo dục việt nam hiện nay

0
đẬu
đẬu
2 năm cách đây

bài viết đưa ra đk rất nhiều dẫn chứng cụ thể và sát vs hiện tại đó là đưa ra con số năm 2017… tuy nhiên bạn lại thiên quá nhiều vào việc đưa ra ví dụ chứg minh… còn quan điểm , suy nghĩ của bạn về những vấn đề đã và đag diễn ra chưa nhiều . Bố cục rõ ràg… đưa ra được huớg giải pháp khắc phục nhưng còn hơi chung chung..

0
Luân
Luân
2 năm cách đây

Bài viết rất tốt, dẫn chứng rất thuyết phục. Nhưng cần thêm nhiều dẫn chứng hơn và phân tích sâu hơn hậu quả của căn bệnh bày. Cần ngăn chặn và đẩy lùi nó!

0
Diên
Diên
2 năm cách đây

Bài viết tốt, bố cục đầy đủ. Luận điểm luận cứ chặt chẽ dẫn chứng thực tế thuyết phục người đọc người nghe, phản ánh đúng tình trạng của ngành giáo hiện nay. Bài viết cần được làn rộng để thức tỉnh giới trẻ tránh xa bệnh thành tích giúp nền giáo dục nước ngày càng phát triển hơn

0
Sầm Hà
Sầm Hà
2 năm cách đây

Bài viết rất hay và phản ánh đúng thực tế. Các bài văn nên chia sẻ thực tế như vậy để học sinh có những bình luận chính xác và thực tế hơn với các hiện tượng tiêu cực hiện nay. Cần đưa ra hướng giải quyết nhiều hơn.

0
Quỷ sứ
Quỷ sứ
2 năm cách đây

Bài viết phản ánh rất đúng về tình hình giáo giục trong nước hiện nay, rất nhiều dẫn chưng cụ thể, sắc bén. Rõ ràng sự nghiệp trồng người của chúng ta hiện nay đã quá quan trọng về thành tích mà k để tâm đến khả năng thực sự. Vậy tương lai những con người mang đầy thành tích ấy sẽ làm được những gì???
Cố gắng phát huy nhé.

0
Bich Ngoc
Bich Ngoc
2 năm cách đây

Bài viết rất hay và ý nghĩa, dẫn chứng thuyết phục, dễ hiểu, phản ánh đúng thực trạng ngành giáo dục Việt Nam hiện nay. Chúc bạn luôn thành công!

0
Chị tiên
Chị tiên
2 năm cách đây

Hay. Viết rõ ràng. Bài viết đi sâu vào lòng người

0
Cảnh
Cảnh
2 năm cách đây

Bài viết khá hay và ý nghĩa nên phổ biến rộng rãi cho giới trẻ hiện nay

0
Chu van khanh
Chu van khanh
2 năm cách đây

Bài viết hay,xúc tích và rất ý nghĩa đối với nghành giáo dục nước ta hiện nay.. bài viết phản ánh rõ về thực trạng của nghành giáo dục về tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục..cảnh báo chất lượng của nghành đang trong tình trạng ngày càng đi xuống..Bài viết hay em cố gắng phát huy nhé

0
Quân
Quân
2 năm cách đây

– Bài viết rất hay . Luận điểm rõ ràng . Câu văn súc tích,dẫn chứng giàu sức thuyết phục tạo hứng thú cho người đọc !

0
Hằng
Hằng
2 năm cách đây

Bài viết co bo cuc logic .lập luận chặt chẽ,quan điểm rõ ràng, câu văn súc tích.daan chứng thuyết phục. phản ánh đúng tình trạng hiện nay của vấn đề thi cử trong giáo dục của nước ta hiện nay từ đó đưa ra lời thức tỉnh cho các thế hệ học sinh sinh viên cũng như giáo viên ngày nay góp phần đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm của xã hội này. Cảnh báo chất lượng giáo dục của nước ta hiện nay.
Cố gắng phát huy b nhé!!!

0
vũ văn kiên
vũ văn kiên
2 năm cách đây

theo tôi thấy bài viết khá cô đọng súc tích,, động đến khía cạnh cần thiết của xã hội hiện nay. Nền giáo dục hiện nay cần cải tổ,, chứ như tình hình hiện nay giáo dục, thi cử thay đổi xoành xoạch quá vất vả cho học sinh, sinh viên và phụ huynh, còn vấn đề thay đổi như thế nào cần trưng cầu dân ý và lấy ý kiến của các chuyên gia.

0
Hằng koi
Hằng koi
2 năm cách đây

Bài viết co bo cuc logic lập luận chặt chẽ, và quan điểm rõ ràng, phản ánh đúng tình trạng hiện nay của vấn đề thi cử trong giáo dục của nước ta hiện nay từ đó đưa ra lời cảnh báo về sư suy thoai nên gd hien nay cho các thế hệ học sinh sinh viên cũng như giáo viên cgóp phần đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm của xã hội này
Bài làm rat tot.co gang phat huy b nhé!!

0
Tuấn
Tuấn
2 năm cách đây

Bài văn hay , đánh giá đúng thực trạng hiện nay.một “căn bệnh” mà tới giờ vẫn chưa “chữa tận gốc” được.số liệu rất cụ thể chính xác. Tác giả có tìm hiểu cặn kẽ chi tiết và nắm bắt vấn đề rất tốt

0
Nga
Nga
2 năm cách đây

Bài viết rất hay, phản ánh đúng thực trạng hiện nay. Bài viết cô đọng súc tích rất hấp dẫn người đọc. Cần phát huy hơn nữa e nhé…

0
Nguyễn Tuấn Tú
Nguyễn Tuấn Tú
2 năm cách đây

Bài viết hay và ý nghĩa cần áp dụng trên diện rộng và mang tính lan toả

0
Nông Nguyễn Minh Phong
Nông Nguyễn Minh Phong
2 năm cách đây

Bài phân tích khá hay và khách quan. Bám sát thực trạng hiện nay, có số liệu rõ ràng và lập luận rất thuyết phục 👏👏👏

0
Huong
Huong
2 năm cách đây

Bài viết phản ánh đúng thực trạng thi cử

0
Loan
Loan
2 năm cách đây

Phản ánh rất đúng thực trạng nền GD nước nhà

0
Huyền bế
Huyền bế
2 năm cách đây

Bài viết hay, lập luận hay có logic. Rất hợp với thời đại ngày nay. Cần phát huy thêm.

0
Huyền Trang
Huyền Trang
2 năm cách đây

Tiêu cực trong thì cử và bệnh thành tích trong giáo dục là vấn đề không chỉ ngành giáo dục mà tất cả mọi người cần chung tay đẩy lùi để có được sự phát triển vững chắc hơn. Bài văn của bạn đã nêu ra những vấn đề nhức nhối trong ngành giáo dục hiện tại. Rất mong bạn sẽ cố gắng hơn trong những bài văn tiếp theo của mình.

0
Lan lan
Lan lan
2 năm cách đây

Bài viết đã cho thấy được thực trạng thi cử ngày nay. Rất ý nghĩ

0
Huy
Huy
2 năm cách đây

Hiện tượng này luôn được dư luận xã hội quan tâm. Tuy nhiên chưa xác định được lỗi thuộc về ai! Bộ giáo dục cần sâu sát hơn nữa để uy tín và chất lượng giáo dục nước nhà được nâng cao hơn nữa. Bài viết của bạn rất có tính thời sự, dẫn chứng thực tế sinh động , giàu sức thuyết phục !

0
khanh
khanh
2 năm cách đây

Hiện tượng chưa bao giờ là hết sốt. Ngay cả kỳ thi năm nay cũng vậy. Cần chung tay góp sức của tất cả ban ngành chức năng và cá nhân để đẩy lùi nó

0
nguyễn thị ngọc
nguyễn thị ngọc
2 năm cách đây

Bài viết rất hay, cô đọng, xúc tích, logic, phản ánh đúng thực trạng hiện nay

0
Sim
Sim
2 năm cách đây

Bài viết phản ánh đúng thực trạng hiện nay, dẫn chứng khá đầy đủ, thuyết phục

0
phương
phương
2 năm cách đây

Bài viết hay, xúc tích, phản ánh đúng thực trạng giáo dục

0
Dat
Dat
2 năm cách đây

Bài viết khá hay và ý nghĩa, nên phổ biến rộng rãi cho mọi người

0
Lợi nguyễn
Lợi nguyễn
2 năm cách đây

Bài viết rất hay và ý nghĩa. Cần phát huy hơn nữa nha. Bài viết hay xúc tích, phản anhd đúng thực trạng hiện nay.

0
Bình
Bình
2 năm cách đây

Bài văn hay,xúc tích, ý nghĩa mang tính thực tế cao

0
đạt
đạt
2 năm cách đây

bài viết đã phần nào nói lên được vấn đề đang được dư luận xã hội quan tâm đó là bệnh thành tích trong giáo dục.Bài viết được trình bày lo gic,mạch lạc với những câu từ trau chuốt,dẫn chứng thuyết phục, đầy sức truyền cảm tới người đọc.Đúng là bài viết suất sắc của tác giả.

0

Tải app Văn mẫu tổng hợp

Tải app Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.

   Văn mẫu tổng hợp Android
Văn mẫu tổng hợp iOS

Bài viết hay

  • MS136 – Suy nghĩ về ba chữ “người đầu tiên” 16.361 views
  • MS93 – Mơ ước của tuổi trẻ 14.625 views
  • MS84 – Lá thư tâm tình con muốn gửi mẹ! 13.183 views
  • MS156 – Nghị luận về ước mơ 9.900 views
  • MS297 – Suy nghĩ về con đường để đi đến hạnh phúc trong cuộc sống từ truyện Tấm Cám 9.430 views
  • MS298 – Suy nghĩ về bài học cuộc sống người cha dạy con 13.956 views
  • MS145 – Suy nghĩ về câu nói: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó là nghệ thuật” 9.695 views
  • MS154 – Thế kỉ XXI đâu chỉ cần học Toán, Tin, Ngoại Ngữ. Xin ba mẹ đừng cấm con học Văn 9.526 views
  • MS131 – Viết cho tuổi 18 9.300 views
  • MS94 – Cảm nhận về câu truyện: “Tâm hồn trẻ thơ – Trong sáng nên dễ tổn thương” 8.901 views

Soạn văn Tiểu học

  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Nhà tài trợ

  • Tuyển dụng
  • Truyện giáo dục
  • Thơ sách giáo khoa
  • Lời hay ý đẹp
  • Bán nhà thổ cư
  • Bài học đời sống
  • Những câu nói hay về tình yêu

Soạn văn THCS

  • Soạn Văn lớp 6 tập 1
  • Soạn Văn lớp 6 tập 2
  • Soạn Văn lớp 7 tập 1
  • Soạn Văn lớp 7 tập 2
  • Soạn Văn lớp 8 tập 1
  • Soạn Văn lớp 8 tập 2
  • Soạn Văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn lớp 9 tập 2

Từ khóa tìm kiếm

  • cam nghĩ về hè ets18
  • Chung minh cau tuc ngu gan muc thi đen gan đen
  • cảm nghĩ về mùa hè
  • viet hoan chinh bai tac dat tac vang
  • hospitali9a
  • tả cây bàng thay đổi theo mùa
  • bài tập về dấu phẩy lớp 2
  • hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ cua em vê tinh cam gia đinh

Soạn văn THPT

  • Soạn Văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn lớp 10 tập 2
  • Soạn Văn lớp 11 tập 1
  • Soạn Văn lớp 11 tập 2
  • Soạn Văn lớp 12 tập 1
  • Soạn Văn lớp 12 tập 2
Viết văn học trò
  • Tin tức
  • Bài dự thi
  • Bài văn hay

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

wpDiscuz