• Đăng bài văn mẫu
  • Tuyển dụng ctv
  • Liên hệ
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
No Result
View All Result

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

by Huyền Trang
14/06/2020
in Bài văn hay lớp 11
vietvanhoctro - Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Đề bài: Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Bài Làm

Những năm tháng kháng chiến đã đi qua nhưng nó để lại cho con người những đau thương, mất mát không thể nào nguôi ngoai. Biết bao những con người đã ngã xuống, máu đổ thành sông, xác người vô kể không để đếm hết. Có những gia đình sau cuộc kháng chiến chỉ còn lại một mẹ, còn chồng và các con trai đều hi sinh hết. Không bao giờ ta thấy được cảnh tượng nào khốc liệt như cảnh chiến tranh, bom rơi lả tả sức hủy diệt lớn đến cả hai thành phố của Nhật Bản bị hủy diệt… Nhưng nó cũng để lại cho ta biết bao nhiêu kỉ niệm về thời oanh liệt hào hùng của dân tộc và chính những năm tháng ấy rất nhiều các tác phẩm văn học ra đời. Một trong những truyện ngắn hay và xuất sắc thời kì kháng chiến chống Mỹ, tác phẩm “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung Thành đã mang tới cho người đọc cảm giác như sống lại trong thời kháng chiến có những người anh hùng “quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”. Nhân vật đại diện tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên luôn kiên cường, bất khuất đó là người anh hùng Tnú.

Tnú lớn lên cùng dân làng Xô Man, là đứa trẻ mồ côi được dân làng nuôi lấng và đùm bọc: “nó là người STra mình, cha mẹ nó chết sớm, làng Xô Man này nuôi nó”. Từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ nhưng anh lại được cả dân làng dành chọn cho tình yêu thương và anh còn được dân làng Xô Man tin tưởng tiếp lửa tinh thần chiến đấu bảo vệ dân tộc. Bao quanh ngôi làng này là những cánh rừng xà nu bạt ngàn, cây lớn vươn lên rồi lại sinh ra cây nhỏ cứ thế, cứ thế to dần trở thành loài cây có sức chiến đấu mạnh mẽ như người dân làng Xô Man này. Trong làng có cụ già Mết – người kể những câu chuyện về những người anh hùng trong ngôi làng, dù cụ là người già nhất làng nhưng cụ là một người có tinh thần chiến đấu mạnh mẽ. Các buổi tối những đứa trẻ trong làng đều xúm lại nghe cụ kể chuyện và Tnú cũng vậy. Nên từ nhỏ Tnú đã được thấm nhuần tư tưởng của Đảng, tư tưởng ấy ngày càng lớn lên trong cậu. Như Tố Hữu một nhà thơ, nhà chính trị tài ba được giác ngộ lí tưởng cách mạng từ rất trẻ:

>> Xem thêm:  MS193 - Viết cảm nghĩ về mái trường THPT của em

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí trói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim..”

-Từ ấy-

Khi còn nhỏ Tnú đã chứng tỏ mình là một người chiến sĩ gan dạ. Tnú được anh Quyết – một cán bộ của Đảng, chỉ dạy và cậu được giao cho là người đi đưa thư. Có một lần khi đang vượt thác chuyển thư đi thì bị một họng súng đen ngòm chĩa vào gáy, tuy còn nhỏ nhưng ý chí không hề nhỏ Tnú không hề sợ mũi súng đó, quyết giữ bí mật mà anh Quyết đã giao cho. Lần khác, khi bị giặc bắt Tnú đã ăn thư, quân thù tra tấn dã man và hỏi Tnú “Cộng Sản ở đâu” thì không một do dự anh chỉ vào bụng “Cộng Sản ở đây này”. Không hề bị run sợ trước kẻ thù, và anh tự hào là một người chiến sĩ Cộng Sản.

Đã vậy, Tnú còn là một người rất ham học, anh đã hạ quyết tâm phải học bằng được “con chữ”. Anh tự lấy đá đập vào đầu khi thua Mai trong chuyện học hành. Mai cũng là một người chiến sĩ cùng Tnú được anh Quyết hướng dẫn. Thật tự hào biết bao nhiêu khi đất nước ta có những con người anh dũng như vậy, luôn biết phấn đấu vì bản thân vì quê hương đất nước.

>> Xem thêm:  Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.

Khi còn bé đã là một chiến sĩ gan dạ lớn lên Tnú cường tráng như một cây xà nu mang trong mình tinh thần cứng rắn, kiên cường, anh ra nhập đội ngũ những chiến sĩ tham gia cách mạng. Ngày Tnú trở về làng: “Những cặp mắt tròn xoe, rồi những tiếng ré lên và những tiếng reo:

phan tich hinh tuong nhan vat tnu trong tac pham rung xa nu - Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong Rừng xà nu

– Giàng ơi…. Anh Tnú, thằng Tnú. Nó về rồi… Mày về rồi đó, hả Tnú!”

Rồi cả làng vây quanh Tnú, anh nhận ra tất cả. Cụ Mết khen Tnú rồi nhìn những vết thương xưa vẫn còn ngang dọc trên tấm lưng, đã thành sẹo tím. Cụ Mết khóc nhưng rất nhanh gạt đi vàTnú không thấy được điều đó. Tnú không những bị những vết thương tím bầm mà anh tay anh còn bị nhựa của cây xà nu thiêu rụi. Thật đau thương! Khi Tnú lớn lên, Tnú lấy Mai và hai người sống hạnh phúc cùng là những con người của Đảng, rồi hai người có con cứ thế cho đến một ngày thằng Dục – tay sai của Mỹ Diệm kéo tới nhà Tnú, nó không thấy Tnú nó trói mẹ con Mai lại, rồi nó đánh Mai khi Mai ngã xuống Mai không kịp đỡ lấy đứa con. Nhìn hai mẹ con, Tnú vội lao tới không cứu được Mai và con Tnú bị thằng Dục bắt. Nó tẩm nhựa xà nu rồi, thiêu cháy tay của Tnú. Tnú rất đau như lửa cháy trong lòng nhưng Tnú không kêu khóc, người anh hùng không thèm kêu khóc. Tnú như muốn hét lên thành lời, nhưng ta thấy tinh thần bất khuất của Tnú “Tnú không thèm kêu than”. Tnú có một tinh thần vững chắc như những cây xà nu, cho dù “tầm đại bác” chĩa vào nhưng những cây con vẫn mọc lên và vươn thẳng tìm nơi có ánh ngắng mặt trời. Những cây xà nu cũng như linh hồn của ngôi làng này. Dù có khắc nghiệt đến thế nào đi chăng nữa nhưng vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Tnú cũng vậy dù bị tra tấn dã man, phải hi sinh mạng sống của mình thì Tnú vẫn sẽ không khai ra bí mật của Đảng, Tnú chính là hình tượng anh hùng người dân tộc thiểu số hào vào với hào khí dân tộc cùng nhau chiến đấu bảo vệ đất nước.

>> Xem thêm:  Bài 32 - Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Qua Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành hình tượng người anh hùng Tnú hiện lên rất rõ nét. Đại diện cho nhân dân Tây Nguyên đứng lên chống lại kẻ thù, bảo vệ Đảng ta. Tnú như những cây xà nu bất khuất, kiến cường, hi sinh hết để đất nước được độc lập tự do. Hình tượng người chiến sĩ cũng được nhà thơ Tố Hữu khắc họa trong bài “Lên Tây Bắc”:

“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo

Núi không đè nổi vai vươn tới

Lá ngụy trang reo với gió đèo”.

Và chúng ta là thế hệ trẻ của đất nước Việt Nam sống trong thời bình ta cần phải cố gắng hơn nữa, để đất nước ngày càng phát triển văn minh hơn. Cuộc sống thì không có gì quý hơn “độc lập tự do” như Bác đã nói “vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữa lấy nước”. Dù đã sống trong thời bình nhưng vẫn phải hết sức cẩn thận, đề phòng kẻ thù. Nước ta dù nhỏ nhưng tinh thần chiến đấu của người dân không hề nhỏ: “nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”.

Phạm Loan

Tags: chiến tranhcon ngườicuộc sốngkỉ niệmNhân vật TnúNhững đứa trẻphân tíchRừng xà nuthế hệ trẻtố hữuTừ ấyvăn họcvăn minhvườn hoa

Related Posts

vietvanhoctro - Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
Bài văn hay lớp 11

Tổng hợp nhiều bài văn mẫu lớp 11 của học sinh giỏi văn

15/09/2020
MS512 - Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến
Bài văn hay lớp 11

MS512 – Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

14/06/2020
MS511 - Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu
Bài văn hay lớp 11

MS511 – Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu

14/06/2020
MS510 - Nghị luận về bệnh thành tích trong học tập
Bài văn hay lớp 11

MS510 – Nghị luận về bệnh thành tích trong học tập

14/06/2020
MS452 - Phân tích nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo
Bài văn hay lớp 11

MS452 – Phân tích nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo

05/08/2019
MS448 - Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân
Bài văn hay lớp 11

MS448 – Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân

05/08/2019
MS450 - Nghị luận xã hội về phòng chống tệ nạn xã hội trong học đường
Bài văn hay lớp 11

MS450 – Nghị luận xã hội về phòng chống tệ nạn xã hội trong học đường

05/08/2019
MS451 - Nghị luận xã hội về lòng tự trọng
Bài văn hay lớp 11

MS451 – Nghị luận xã hội về lòng tự trọng

05/08/2019
MS449 -
Bài văn hay lớp 11

MS449 – Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông trong xã hội

05/08/2019

Tải app Văn mẫu tổng hợp

Tải app Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.

   Văn mẫu tổng hợp Android
Văn mẫu tổng hợp iOS

Bài viết hay

  • MS136 – Suy nghĩ về ba chữ “người đầu tiên” 16.270 views
  • MS93 – Mơ ước của tuổi trẻ 14.571 views
  • MS84 – Lá thư tâm tình con muốn gửi mẹ! 13.153 views
  • MS156 – Nghị luận về ước mơ 9.772 views
  • MS297 – Suy nghĩ về con đường để đi đến hạnh phúc trong cuộc sống từ truyện Tấm Cám 9.357 views
  • MS298 – Suy nghĩ về bài học cuộc sống người cha dạy con 13.732 views
  • MS145 – Suy nghĩ về câu nói: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó là nghệ thuật” 9.503 views
  • MS154 – Thế kỉ XXI đâu chỉ cần học Toán, Tin, Ngoại Ngữ. Xin ba mẹ đừng cấm con học Văn 9.463 views
  • MS131 – Viết cho tuổi 18 9.207 views
  • MS94 – Cảm nhận về câu truyện: “Tâm hồn trẻ thơ – Trong sáng nên dễ tổn thương” 8.876 views

Soạn văn Tiểu học

  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Nhà tài trợ

  • Tuyển dụng
  • Truyện giáo dục
  • Thơ sách giáo khoa
  • Lời hay ý đẹp
  • Bán nhà thổ cư
  • Bài học đời sống
  • Những câu nói hay về tình yêu

Soạn văn THCS

  • Soạn Văn lớp 6 tập 1
  • Soạn Văn lớp 6 tập 2
  • Soạn Văn lớp 7 tập 1
  • Soạn Văn lớp 7 tập 2
  • Soạn Văn lớp 8 tập 1
  • Soạn Văn lớp 8 tập 2
  • Soạn Văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn lớp 9 tập 2

Từ khóa tìm kiếm

  • các phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  • từ truyện ngắn chiếc lcc hãy nêu suy nghĩ của em về tình bạn
  • câu trích dẫn hài hước trong Vợ chồng a fủ
  • nghĩ của em về tình mẫu tử ngan
  • chứng minh câu ăn quả nhớ kẻ trồng cây 8
  • Chứng minh câu tục ngữ đói cho sạch ráchcho thơm
  • tuc ngu tâc đât tâc vang chung minh
  • Niem tu hao cua so 0

Soạn văn THPT

  • Soạn Văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn lớp 10 tập 2
  • Soạn Văn lớp 11 tập 1
  • Soạn Văn lớp 11 tập 2
  • Soạn Văn lớp 12 tập 1
  • Soạn Văn lớp 12 tập 2
Viết văn học trò
  • Tin tức
  • Bài dự thi
  • Bài văn hay

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status