MS416 – Phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh


MS416 – Phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

Bài làm

Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tên tuổi khi viết về đề tài tình yêu. Và trong số những tác phẩm thơ ca với về tình yêu đặc sắc thì “Sóng” chính là một bài thơ được xem là mọt bài thơ hay về tình yêu ở mọi thời đại. Và trong bài thơ là hình tượng con sóng cứ như trở đi trở lại khắc khoải để nói về tình yêu của nhân vật trữ tình.

Thật dễ có thể nhận ra được là hình tượng bao trùm cả bài thơ này không có gì khác hơn là sóng. Những cin Sóng vừa được gợi ra trong một âm điệu rất phù hợp, đồng thời cũng lại vừa được tái tạo với hàng loạt tất cả những ý nghĩa phong phú của nó. Ta có thể biết được rằng một bài thơ chân chính dường như bao giờ cũng đã có thể tác động vào tâm hồn người đọc trước tiên bằng âm điệu của nó. Người ta có thể chưa biết được ý nghĩa nội dung của bài thơ chính xác ra sao nhưng mới chỉ nge âm điệu thôi là ta cũng có thể cảm giác được bài thơ như sôi nổi, thiết tha đến nhường nào.

Và để rồi khi ta đọc bài thơ “Sóng”, chúng ta còn chưa hiểu các ý nghĩa của sóng nhưng ai cũng dễ bị âm điệu cuốn hút từ lâu. Bởi âm điệu thơ ở đây cũng là âm điệu của sóng biển. Thi sĩ Xuân Quỳnh dường như đã tinh tế và khéo léo đưa nhịp triền miên của sóng vào thơ hay sóng biển dường như cũng đã khuấy động hôn người tạo nên sóng lòng hơn nữa ở đây chính sóng lòng đã tràn ra câu chữ mà thành sóng thơ của bài thơ của những con sóng.

ms416 phan tich hinh tuong song trong bai tho cung ten cua xuan quynh - MS416 - Phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh

Và ta cũng biết rằng dường như âm điệu thơ phụ thuộc khá nhiều vào thể loại. Và thể thơ ngũ ngôn ở đây dường như đã đã phát huy được sở trường riêng của nó. Thật là khéo khai thác sự biến hoá phong phú về cả vần và nhịp của ngũ ngôn, Xuân Quỳnh cũng như đã sử dụng nhuần nhuyễn nhịp thơ để tạo ra nhịp sóng vậy. Nói riêng khổ thơ đầu, hai câu đầu đi nhịp 273 đó chính là Dữ dội / và dịu êm hay “Ồn ào và lặng lẽ” thì dường như là ở hai câu tiếp theo đã chuyển nhịp 3/2 đó là “Sóng/ không hiểu /nổi mình, và Sóng/ tìm ra tận bể” ta như có thể thấy được chính những nhịp thơ thay đổi như vậy đã giúp nhà thơ Xuân Quỳnh mô phỏng được nhịp sóng vốn biến đổi rất mau lẹ và như biến hóa một cách không ngừng.

>> Xem thêm:  MS438 - Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

Người đọc như cũng đã thấy được những cách thứ Xuân Quỳnh tổ chức ngôn từ cũng góp phần tạo ra âm điệu của bài thơ trở lên như đúng âm hưởng của những con sóng. Thi sĩ thật tinh tế khi cũng đã triệt để tận dụng lối tổ chức theo nguyên tắc tương xứng có cả những sự hô ứng đó như đã tạo lên cả một sự trùng điệp. Nhất là việc nhà thơ Xuân Quỳnh đã tạo ra các cặp từ, các vế câu và cả các cặp câu, thậm chí ngay ta như thấy được tất cả các khổ thơ cũng hình thành những cặp đi liền kề, như được kế tiếp luân phiên đấp đổi nhau vể bằng trắc nữa. Vế tiếp vế, câu tiếp câu. Ở  đây vừa  là “dữ dội và dịu êm” – “ồn ào và lặng  lẽ’ cũng ngay  đó đã là:

-Em nghĩ vẽ anh em

Em nghĩ về biển lớn

-Con sóng dưới lòng sâu

Con sóng trên mặt nước

-Dẫu xuôi về phương Bắc

Dẫu ngược về phương Nam.

Có thể nhận thấy được cặp này vừa lướt qua, cặp khác đã xuất hiện, tựa như con sóng này vừa lịm xuống thì ngay lập tức đã có con sóng khác đã trào lên. Và cũng chính nhờ đó âm điệu thơ gợi được những hình ảnh những con sóng trên mặt biển, nó cứ như thật miên man, khi thăng khi giáng có khi bổng khi trầm.Người đọc chúng ta cứ thấy trong âm điệu nhấp nhô những con sóng nối tiếp nhau, những con sóng như lại đã gối đầu lên nhau, xô đuổibnhau bất tận. Vậy là, trước khi sóng hiện hình qua những hình ảnh cụ thể thì chúng ta đã nghe thấy tiếng sóng trong âm hưởng, âm điệu.

Sóng còn được biết đến chính là hình tượng trung tâm của bài thơ. Nhưng, dường như ta cũng cần phải thấy được rằng chính những thi phẩm này có một lối cấu trúc hình tượng khá độc đáo. Và dường như chính mỗi bài thơ thường lại được vẽ ra hình tượng tác giả của nó. Có thể khẳng định được chính hình tượng tác giả trong bài thơ không hề đồng nhất với con người thi sĩ ở ngoài đời được. Nhà thơ luôn luôn thường chọn cho mình một tư thế một dáng điệu trong thơ để phô diễn tâm tình của mình sao cho phù hợp nhất. Có thể nữ thi sĩ Xuân Quỳnh viết bài thơ này tại nhà của mình. Nhưng dường như chính hình tượng tác giả trong bài thơ lại là người phụ nữ như cũng đã đang đứng trước biển, người phụ nữ này như đã đứng đối diện với đại dương và cụ thể hơn là với sóng để suy tư ngẫm nghĩ và khát khao. Và hạnh phúc. Ta có thể thấy được mỗi một phát hiện về sóng người phụ nữ ấy lại liên tưởng đến mình và tình yêu. Có lẽ cũng chính bởi vậy mà mỗi một khám phá về sóng dường như cũng là một khám phá về ‘chính mình. Xuân Quỳnh thật tinh tế khi bà cũng đã nhìn thấy mình ở trong sóng và thấy sóng ở trong mình. Và cũng vì lý do đó mà sóng là hoá thân, là phân thân tách biệt của cùng một cái tôi Xuân Quỳnh. Dường như hai hình tượng “Sóng” và “Em” như cũng đã trở thành hai hình tượng xuyên suốt, có khi lại tách rời, có khi lại được hoà nhập, đồng thơi như lại được chuyển hoá sang nhau. Hai hình tượng này tuy hai mà một, tuy một mà hai. Và cho đến nỗi, ta dường như cũng đã có thể khẳng định Sóng là cái tôi thứ hai của Xuân Quỳnh. Người độc như thấy được mỗi một khổ thơ là một khám phá về sóng, mỗi một khổ thơ, sóng lại hiện lên một ý nghĩa khác. Có lẽ cũng chính bởi vậy cho nên không thể lược qui riêng vào một ý nghĩa nào, mà dường như cũng đã phải nắm bất hình tượng sóng với tất cả những ý nghĩa thuộc về nó.

>> Xem thêm:  Từ chuyện gia đình trong các tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), bàn về vai trò của gia đình trong đời sống con người

Ta như thấy được việc mở đầu bài thơ thì hình ảnh “ sông” như đã được hiện ra với một ý  nghĩa rất đặc biệt. Ta như thấy được sóng mang nữ tính đối với Xuân Quỳnh còn đối với ông hoàng thơ tình –Xuân Diệu lại nhìn được những con sóng bbieern kia như một chàng trai yêu bờ thật đắm đuối biết bao nhiêu.

Dữ dội và dịu êm….tận bể

Và trong những khí chất của sóng, ta lại như đã thấy có sự hài hoà của các đối cực Vừa dữ dội nhất vừa dịu êm nhất, nó như thật vừa ồn ào nhất vừa lặng lẽ nhất. Và trong những con sóng này luôn có những khao khát mãnh liệt vượt mọi giới hạn để có thể tìm hiểu được chính bản thân mình.

Khi đứng trước biển lớn dường như  con người ta thường hay dễ có cảm giác rằng biển nghìn năm sau vẫn cứ có những con sóng xô mãnh liệt như thế này, mãi không thay đổi như tuổi trẻ liệu có được như vậy?

Ôi con sóng ngày xưa

Và ngày sau vẫn thế

Nỗi khát vọng tình yêu

Bồi hồi trong ngực trẻ.

Cho đến khổ thơ thứ ba thì dường như những con sóng lại hiện lên với một ý nghĩa khác.  Và ta như thấy được nguồn gốc của sóng cũng là nguồn gốc bí ẩn của tình yêu. Nhật là để khi mà ta đứng trước biển, người phụ nữ ấy muốn cắt nghĩa vẽ nguồn gốc của sóng. Ta có thể thấy được những nỗ lực ấy trở nên bất lực. Nguồn gốc của sóng cũng huyền bí như nguồn gốc của tình yêu:

>> Xem thêm:  Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên: "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ. Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"

Sóng bát dầu từ gió

Gió bất dầu từ dâu

Em cũng không biết nữa

Khi nào ta yêu nhau

“Khi nào ta yêu nhau?” đây là một câu hỏi đầy phân vân và bối rối. Và dường như câu hỏi ấy dường như làm băn khoăn mọi đôi lứa. Không một ai trả lời được tới cùng? Có thể nói khi càng yêu nhau say đắm bao nhiêu người, thì dường như ta càng thấy rằng tình duyên của mình như là không thể giải thích được. Người ta rất hay thường thiêng liêng hoá tình yêu. Nó như chính là một sự gặp gỡ trong kiếp này, nhưng đâu biết đâu lại là sự hò hẹn từ kiếp trước thì sao? Có lẽ rang người ta chỉ muốn tin thế! Và cũng như phải tin thế tình yêu của con người mới trở nên linh thiêng được.

Và rồi cứ thế, thì những con sóng là nỗi nhớ của tình yêu. Để rồi những lời thơ triền miên cùng với sóng. Để đến cuối cùng, nó hiện ra trong khao khát mãnh liệt nhất và cũng là khao khát vô biên tuyệt đích nhất. Đứng trước biển như bao la con người ta không khỏi những nghĩ suy, như thấy mình nhỏ bé như thật vô định. Và con người lại có một ước muốn:

Làm sao dược tan ra

Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biền lón rình yêu

Để ngàn năm còn vỗ

Bài thơ “Sóng” mặc dù đã khép lại, nhưng ta như vẫn thấy được những con sóng đó vẫn cồn cào như đang dữ dội trong ngực biển, trong lồng ngực những lứa đôi không bao giờ ngừng nghỉ vậy.

Bài viết liên quan