• Đăng bài văn mẫu
  • Tuyển dụng ctv
  • Liên hệ
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
No Result
View All Result

MS560 – Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm

by Văn Đoàn
30/09/2020
in Bài viết của cộng tác viên
MS560 - Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm

Đề bài: Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm

Bài làm

Bằng Việt cho rằng: “Tiêu chuẩn vĩnh cữu của thơ ca là cảm xúc”. Cây không thể thiếu gốc, cũng như vây thơ ca không thể thiếu đi cốt tủy của riêng mình. Cái cốt lõi quan trọng ấy của một tác phẩm thơ chính là tình cảm, cảm xúc. Có thể nói, tình cảm, tâm hồn nhà thơ là yếu tố quyết định giá trị và tầm cỡ nghệ thuật. Quyện hòa trong tình yêu nồng nàn cháy bỏng, trong tình đồng chí đồng đội gắn bó thân thương; Xuân Quỳnh và Tố Hữu đã thể hiện những tâm hồn và xúc cảm mãnh liệt, chân thật nhất của trái tim mình. Để từ đó, làm nên một “Sóng” rất đỗi đắm say và một Việt Bắc ân tình sâu nặng. Cùng nói về yếu tố tình cảm, tâm hồn người nghệ sĩ qua tác phẩm thơ, Vôn-Te cho rằng: “Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm.”

“Thơ là nhạc của tâm hồn”, “nhạc” ở đây là tổng hòa những giai điệu, thanh âm, tiết tấu có khả năng gọi dậy cảm xúc trong lòng người. Nói “Thơ là nhạc của tâm hồn” có nghĩa thơ ca là nơi kết tinh những giai điệu, cảm xúc của con người, nhất là tâm hồn nghệ sĩ. Thế nhưng, tâm hồn trong thơ không đơn thuần hay mờ nhạt, mà đó phải là “tâm hồn cao cả, đa cảm”- những tâm hồn chứa đựng chiều sâu cảm xúc, tư tưởng, tình cảm sâu nặng, mãnh liệt và đầy tính nhân văn. Nhận định của Vônte đã khẳng định vai trò của yếu tố tình cảm, cảm xúc trong thơ, đồng thời đề cập đến thiên chức người cầm bút đó là phải có tâm hồn nhạy bén, sâu sắc và rung cảm mãnh liệt trước hiện thực đời sống, từ đó mới tạo nên những tác phẩm nghệ thuật giá trị.

ms560 suy nghi ve cau noi cua von te tho la nhac cua tam hon nhat la nhung tam hon cao - MS560 - Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm

Thơ ca là tiếng nói của tâm hồn, của tình cảm con người. Thơ lấy điểm tựa là sự bộc lộ thế giới nội tâm, tình cảm của nhà thơ, thể hiện rung cảm sâu đậm của trái tim thi sĩ trước cuộc đời. Cảm xúc đóng vai trò quyết định trong thơ ca: “Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm.” Tính nhạc trong thơ được tạo nên bởi những âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc do sự phối hợp hài hòa của âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ,… phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu đạt qua tác phẩm. Thơ là sự thăng hoa nồng cháy của cảm xúc, “Thơ là người thư ký trung thành của những trái tim” (Duybray). Tâm hồn nhà thơ càng cao cả, đa cảm thì nghệ thuật,  càng có sức lay động lòng người, bất tử hóa với thời gian. Thi ca khởi sự từ tâm hồn cũng đồng thời là nơi soi chiếu và phản ánh tâm hồn nghệ sĩ đến với người đọc, nó đòi hỏi một nền tảng vững chắc bắt rễ từ cảm xúc chân thật của nhà thơ. Bởi lẽ, tâm hồn nhạy cảm xuất phát từ chính trái tim nồng nàn cảm xúc của thi nhân, chuyển hóa đối tượng khách quan thành chủ quan, đến mức tưởng chừng như chính mình đã sinh ra cái khách quan ấy. Hơn nữa, tình cảm trong thơ không chỉ đơn thuần là thứ tình cảm vui, buồn, ghét, yêu mờ nhạt; đó phải là những phút giây, những khoảnh khắc mà người nghệ sĩ hòa mình với cuộc đời, nếm trải cuộc sống, vượt lên trên những vị kỉ cá nhân, những thứ tình cảm tầm thường, vụn vặt. Nghệ thuật không chấp nhận thứ tình cảm giả mạo nếu nhà thơ không viết nên bằng máu và nước mắt của chính mình, lúc đó tác phẩm sẽ thiếu đi sức sống, chỉ là những dòng thơ vô hồn, những câu chữ được ép khô trên trang giấy. Thế mới nói Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm.”( Vôn Te)

>> Xem thêm:  MS359 - Miêu tả con đường từ nhà đến trường

Có thể nói, gốc của văn chương, nghệ thuật là tình cảm. Nghĩa là,  người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước hiện thực của đời sống thì mới sáng tạo nên nghệ thuật. Ngô Thì Nhậm có câu: “Xúc động hồn thơ cho ngòi bút có thần”. Cái “Xúc động hồn thơ” ấy không phải nhà thơ nào cũng làm đươc; vậy nên những tác phẩm thơ chân chính, giá trị luôn phải xuất phát từ chính tâm tư, tình cảm của tác giả. Việt Bắc của Tố Hữu là một trong những tác phẩm có “thần”, có “hồn”, chứa đựng nhiều cảm xúc chân thật của thi nhân, cảm xúc ấy như kết tinh lại khung cảnh buổi chia tay đầy ân tình:

“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn.”

Cặp đại từ nhân xưng “Mình-ta” thật gần gũi, thân thuộc biết bao! Tố Hữu đã chọn lối đối đáp giao duyên, xưng hô vợ-chồng để đưa vào thơ ca rất đỗi nhẹ nhàng, thân thiết. “Mình-ta” ấy chính là mối quan hệ gắn bó keo sơn, mật thiết giữa đồng chí cách mạng và đồng bào, người người lính về xuôi và nhân dân Việt Bắc ân nặng nghĩa tình. “Mười lăm năm” ấy, chứ không phải mười lăm năm nào khác. Không chỉ gợi lại kỉ niệm kháng chiến nơi núi rứng Việt Bắc, đó còn là sự nhắc nhở, mong mỏi cả người đi lẫn kẻ ở đừng bao giờ quên đi khoảng thời gian mười lăm năm trường kì đã kề vai sát cánh bên nhau, đồng cam cộng khổ; anh dũng chiến đấu, hi sinh, xả thân vì độc lập dân tộc, bình yên Tổ Quốc. Hơn nữa, đã cùng nhau chia ngọt sẻ bùi “miếng cơm chấm muối” chẳng phải rất gần gũi, gắn bó hay sao? Nhắc lại kỉ niệm khó quên ấy, nhà thơ khéo léo khuyên răn mọi người về đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Câu hỏi tu từ “có nhớ không?” đã dánh động vào tiềm thức cán bộ cách mạng, dù cho họ có trở về với “ánh điện, cửa gương” , quen với ánh đèn đô thị cũng đừng quên đã có một chiến khu đáng nhớ, đáng trân trọng nuôi dưỡng tâm hồn họ trong những khoảng thời gian “mười lăm năm ấy”. Cây, núi, sông, nguồn,.. là cảnh vật, là thiên nhiên Việt Bắc  hay chính là con người Việt Bắc chân thất thật thà? Dường như nhà thơ đã viết nên những dòng này bằng chính tâm tư, tình cảm của mình về giai đoạn kháng chiến cứu nước.

>> Xem thêm:  Cảm nhận bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm

Tâm trạng thương mến, phút giây quyến luyến, bịn rịn không muốn rời người ra đi của đồng bào Việt Bắc càng tô đậm thêm phẩm chất , lối sống nghĩa tình nơi đây. Trong khoảnh khắc chia tay ấy, xuất hiện hình ảnh “áo chàm” như là một biểu tượng của Việt Bắc, con người Việt Bắc là thế, dù cách mạng hay nhân dân cũng đều mộc mạc, giản dị, chân chất. Màu áo phải chăng là màu của tình nghĩa thủy chung, son sắt không phai mờ theo năm tháng. Động từ “cầm tay” trong câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” đã kết tinh mọi vẻ đẹp thăng hoa của cảm xúc, hình ảnh ấy có thể nói là hình ảnh đẹp nhất, sáng nhất giữa bức tranh chia tay đầy cảm xúc lắng đọng. “Cầm tay” là một sự kì vọng, tin tưởng của nhân dân Việt Bắc dành cho cán bộ cách mạng và ngược lại. Trong phút giây đặc biệt ấy, cảm xúc dường như đã lên ngôi, làm chủ tình huống, ngôn ngữ trở nên thừa thãi, lời nói cũng chẳng diễn tả hết được tâm trạng hay cung bậc tình cảm khác nhau, thì một cái “cầm tay” siết chặt nồng ấm đã nói lên tất cả những ý nghĩ, suy tư, trăn trở và tình cảm mà con người Việt Bắc đã dành cho nhau. Dấu ba chấm đặt cuối câu thơ như sự nối dài vô tận của âm thanh không lời, tạo nên một khoảng lặng trầm tĩnh của cảm xúc, để lại dư âm ngân vang trong lòng người. Dù cho người ra đi và kẻ ở lại có xa xôi cách mấy về không gian địa lý thì tấm lòng, tư tưởng họ luôn nghĩ về nhau, nhớ đến nhau và nắm bắt từng cảm nhận chân thực và sâu sắc của nhau. Với những dòng thơ chứa chan cảm xúc, Tố Hữu đã khắc họa nên khung cảnh buổi chia tay đầy tâm trạng sâu lắng, ân tình; phút giây mà tình cảm lên ngôi và lời nói trở nên vô nghĩa. Đọc những dòng thơ này, ta cảm nhận Việt Bắc như một bản tình ca mà Tố Hữu đã dành trọn tâm huyết và rung cảm để viết nên, từ đó càng thấm thía hơn câu nói của Vônte: “Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm.”

>> Xem thêm:  MS554 - Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than

Nếu như Tố Hữu dẫn dắt người đọc đến với khu rừng Việt Bắc cùng dòng cảm xúc sâu lặng, quyến luyến, sâu nặng khôn nguôi, thì nữ sĩ Xuân Quỳnh lại thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, rung động khi yêu với từng cung bậc từ nhẹ nhàng, đằm thắm đến dữ dội, điên cuồng. Sóng, dòng chảy miên man lại chính là hình tượng để “em” suy nghĩ về khát vọng yêu.

Nguyễn Thị Hoa 

Tags: Bằng Việtcá nhânCảm nhậncon ngườicuộc sốngkhát vọngkỉ niệmlời nóilối sốngNgô Thì Nhậmsuy nghĩthời giantình yêutố hữuuống nước nhớ nguồnViệt BắcXuân Quỳnh

Related Posts

MS564 - Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc
Bài viết của cộng tác viên

MS564 – Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc

21/07/2020
MS563 - Suy nghĩ về nhận định của Trần Đình Sử: Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo cái mới, cái quý của nhà văn là sáng tạo cái mới chứ không phải viết được nhiều
Bài viết của cộng tác viên

MS563 – Suy nghĩ về nhận định của Trần Đình Sử: Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo cái mới, cái quý của nhà văn là sáng tạo cái mới chứ không phải viết được nhiều

30/09/2020
MS562- Suy nghĩ về ý kiến: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ
Bài viết của cộng tác viên

MS562- Suy nghĩ về ý kiến: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ

30/09/2020
MS561 - Cảm nhận đoạn thơ "Khi ta lớn lên ... có từ ngày đó" trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
Bài viết của cộng tác viên

MS561 – Cảm nhận đoạn thơ “Khi ta lớn lên … có từ ngày đó” trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

30/09/2020
MS559 - Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ
Bài viết của cộng tác viên

MS559 – Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ

21/07/2020
MS558 - Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: "Phong cách chính là người" (Buy-Phông) và "Người thơ phong vận như thơ ấy" (Hàn Mặc Tử).
Bài viết của cộng tác viên

MS558 – Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: “Phong cách chính là người” (Buy-Phông) và “Người thơ phong vận như thơ ấy” (Hàn Mặc Tử).

21/07/2020
MS557 - Cảm nhận về tính dân tộc đậm đà được thể hiện trong tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu.
Bài viết của cộng tác viên

MS557 – Cảm nhận về tính dân tộc đậm đà được thể hiện trong tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu.

30/09/2020
MS556 - Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Bài viết của cộng tác viên

MS556 – Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

14/06/2020
MS555 - Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý
Bài viết của cộng tác viên

MS555 – Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý

14/06/2020

Tải app Văn mẫu tổng hợp

Tải app Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.

   Văn mẫu tổng hợp Android
Văn mẫu tổng hợp iOS

Bài viết hay

  • MS136 – Suy nghĩ về ba chữ “người đầu tiên” 16.279 views
  • MS93 – Mơ ước của tuổi trẻ 14.574 views
  • MS84 – Lá thư tâm tình con muốn gửi mẹ! 13.156 views
  • MS156 – Nghị luận về ước mơ 9.777 views
  • MS297 – Suy nghĩ về con đường để đi đến hạnh phúc trong cuộc sống từ truyện Tấm Cám 9.364 views
  • MS298 – Suy nghĩ về bài học cuộc sống người cha dạy con 13.741 views
  • MS145 – Suy nghĩ về câu nói: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó là nghệ thuật” 9.514 views
  • MS154 – Thế kỉ XXI đâu chỉ cần học Toán, Tin, Ngoại Ngữ. Xin ba mẹ đừng cấm con học Văn 9.465 views
  • MS131 – Viết cho tuổi 18 9.219 views
  • MS94 – Cảm nhận về câu truyện: “Tâm hồn trẻ thơ – Trong sáng nên dễ tổn thương” 8.877 views

Soạn văn Tiểu học

  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Nhà tài trợ

  • Tuyển dụng
  • Truyện giáo dục
  • Thơ sách giáo khoa
  • Lời hay ý đẹp
  • Bán nhà thổ cư
  • Bài học đời sống
  • Những câu nói hay về tình yêu

Soạn văn THCS

  • Soạn Văn lớp 6 tập 1
  • Soạn Văn lớp 6 tập 2
  • Soạn Văn lớp 7 tập 1
  • Soạn Văn lớp 7 tập 2
  • Soạn Văn lớp 8 tập 1
  • Soạn Văn lớp 8 tập 2
  • Soạn Văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn lớp 9 tập 2

Từ khóa tìm kiếm

  • đoạn văn cảm nhận về bài cày đồng đang buổi ban trưa
  • suy nghi cua em ve hen tuong oc lec cua hs hien nay
  • các bài văn hay của học sinh giỏi lớp 9
  • ta cay thuoc ke cua em 6 doan
  • neu suy nghi cua em ve hien tuong vut rac bua bai cua hoc sinh trong nha truong
  • nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ
  • chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
  • văn mẫu chứng minh đoàn kết là sức mạnh vô địch

Soạn văn THPT

  • Soạn Văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn lớp 10 tập 2
  • Soạn Văn lớp 11 tập 1
  • Soạn Văn lớp 11 tập 2
  • Soạn Văn lớp 12 tập 1
  • Soạn Văn lớp 12 tập 2
Viết văn học trò
  • Tin tức
  • Bài dự thi
  • Bài văn hay

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status