• Đăng bài văn mẫu
  • Tuyển dụng ctv
  • Liên hệ
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
No Result
View All Result

MS558 – Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: “Phong cách chính là người” (Buy-Phông) và “Người thơ phong vận như thơ ấy” (Hàn Mặc Tử).

by Văn Đoàn
21/07/2020
in Bài viết của cộng tác viên
MS558 - Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: "Phong cách chính là người" (Buy-Phông) và "Người thơ phong vận như thơ ấy" (Hàn Mặc Tử).

Đề bài: Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: “Phong cách chính là người” (Buy-Phông) và “Người thơ phong vận như thơ ấy” (Hàn Mặc Tử).

Bài làm

Bàn về sáng tạo nghệ thuật trong văn chương, Lê Đạt cho rằng: “Mỗi công dân có một dạng vân tay. Mỗi nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ, không trộn lẫn”. Nói như thế, bởi lẽ văn chương là công trình sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi người viết phải tạo ra cho mình cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật độc đáo. Như Buy-Phông từng nói: “Phong cách chính là người”. Nhận định này có nét tương đồng với suy nghĩ của nhà thơ Hàn Mặc Tử “Người thơ phong vận như thơ ấy”. Quan điểm trên được bộc lộ rõ nét qua tác phẩm Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu. Hai nhà thơ trên đã thổi hồn vào tác phẩm và tạo ra cho nó điểm đặc biệt độc đáo mà không phải bài thơ nào cũng có được.

Trong câu nói của nhà thơ Buy-Phông, “phong cách” chính là cá tính, là dấu ấn, là tiếng nói, giọng điệu riêng mà người nghệ sĩ đưa vào tác phẩm của mình. “Người” ở đây là chủ thể sáng tạo, là tác giả có cá tính độc đáo riêng. Còn “người thơ” trong nhận định của Hàn Mặc Tử chính là người nghệ sĩ, là chủ thể trữ tình sáng tạo nghệ thuật. Ở đây, ý muốn nói đặc trưng riêng của thơ thể hiện con người nhà thơ, đọc thơ sẽ thấy con người in hằn lên từng con chữ. “Người thơ phong vận như thơ ấy” nghĩa là nhà thơ phải có cá tính, phong cách sáng tạo, mới mẻ thì mới có thề sáng tác ra được những vần thơ mang đậm dấu ấn nhân sinh quan và vẻ đẹp Chân Thiện Mĩ. Hai nhận định trên của Buy-Phông và Hàn Mặc Tử tưởng chừng không liên quan đến nhau nhưng lại bổ sung hỗ trợ cho nhau, nêu lên mối quan hệ hai chiều giữa chủ thể sáng tạo và tác phẩm văn học.

ms558 lam ro hai nhan dinh van hoc sau qua cac tac pham da hoc phong cach chinh la nguoi - MS558 - Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: "Phong cách chính là người" (Buy-Phông) và "Người thơ phong vận như thơ ấy" (Hàn Mặc Tử).

Nhà văn Tuocghenhep từng khẳng định: “Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình mà không thể được tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác”. Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, nó đòi hỏi ở người nghệ sĩ phải luôn sáng tạo, tìm tòi để tìm ra những đề tài mới, hình thức mới phù hợp với nhu cầu tất yếu của người đọc và quy luật phát triển của văn học. Bởi lẽ, văn chương nếu chỉ sao chép hiện thực một cách nguyên si thì chẳng khác nào là những câu chữ hoa mĩ được ép khô trên trang giấy. Những tác phẩm sẽ không bất tử với đời, với bạn đọc và dễ dàng phai mờ qua từng năm tháng. Yêu cầu tiếp theo là người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước cuộc đời: “Thơ hay, lời thơ chín đỏ trong cảm xúc”( Xuân Diệu). Tình cảm, cảm xúc là yếu tố cốt lõi, then chốt tạo nên giá trị biểu cảm của tác phẩm thơ. Thơ là tiếng nói chân thành của tâm hồn, của trái tim thi sĩ. Nếu thi nhân chỉ đơn thuần là khám phá vẻ đẹp của đời sống mà quên mất cần phải sống hòa nhập, chan chứa tình cảm yêu thương thì tác phẩm sẽ không có chiều sâu và tên tuổi nhà thơ cũng không tồn tại mãi trong kí ức người đọc. Ngoài yếu tố tình cảm, phong cách sáng tác của nhà thơ cũng góp phần đánh dấu sự trưởng thành của nghệ thuật. Bởi đặc trưng của văn học là hoạt động sáng tạo có tính chất cá thể. Nếu không có tiếng nói riêng, không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương thì chẳng khác nào là sự tự sát trong văn học. Nhận định của nhà thơ Buy-Phông và Hàn Mặc Tử thật đúng đắn, xác đáng và có ý nghĩa quan trọng to lớn đối với quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ.

>> Xem thêm:  Soạn bài: Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh

“Phong cách chính là người”, với phong cách thơ trữ tình, chính trị, Tố Hữu qua tác phẩm Việt Bắc của mình đã khắc họa nên hình tượng người chiến sĩ cán bộ Việt Bắc và đồng bào; ở đó có hình ảnh thiên nhiên bức tranh nơi núi rừng thơ mộng, trữ tình làm nên cho con người nổi bật, sáng tươi. Pautopxki từng nhận định: “Niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người mở đường đến xứ sở của cái đẹp”. Quả đúng như thế, với Việt Bắc, với phong cách sáng tạo nghệ thuật độc đáo, Tố Hữu đã dẫn người đọc đến với bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, độc đáo, mới mẻ và sinh động;

“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh, dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”.

Đọc đoạn thơ, ta không còn thấy cái vỏ bọc hình thức bên ngoài của lối đối đáp kết cấu mà thay vào đó là những dòng thơ lòng, thơ tình chứa chan cảm xúc của tác giả. Sở dĩ nhà thơ chọn mùa đông làm mùa mở đầu cho bức tranh tứ bình, bởi lẽ, đó là mùa của quá khứ, mùa của lịch sử, của kí ức mà mỗi khi nhớ lại kỉ niệm nơi núi rừng Việt Bắc, nhà thơ không thể nào quên được. Tố Hữu lấy cảm hứng từ cuộc chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông và cũng chính là giai đoạn sáng tác của bài thơ, tháng 10 năm 1954, khi ấy miền Bắc nước ta đang chịu đựng cái giá rét lạnh buốt của tháng mùa Đông, cũng là khoảnh khắc nhân dân Việt Bắc chia tay cán bộ về xuôi để họ tiếp tục sứ mệnh mới của mình. Cấu tứ thơ độc đáo ở chỗ, Tố Hữu đã đi lệch khỏi quy luật tự nhiên Xuân Hạ Thu Đông. Ấy cũng chính là nét nổi bật độc đáo và tạo nên tác phẩm mới mẻ mà không phải ai cũng làm được. Bức tranh thiên nhiên như được tô đậm thêm bởi bản sắc đỏ tươi của hoa chuối rừng- nét đẹp đặc trưng cho núi rừng Việt Bắc. Nếu để ý ta sẽ thấy những câu lục nhà thơ đặc tả cảnh sắc thiên nhiên còn những câu bát sẽ miêu tả dáng vẻ con người. Trên cái nền thiên nhiên đầy bản sắc và sức sống ấy, con người hiện lên thật đẹp. Nếu mùa đông, từng bông hoa chuối trổ sắc đỏ tươi thì mùa xuân là thời điểm cho hoa mơ tỏa sáng. Hàng loạt bông hoa đua nhau khoe sắc tạo nên một mùa xuân tràn đầy nhựa sống. Động từ “chuốt” thể hiện sự tỉ mỉ, chăm chút, cẩn trọng của con người Việt Bắc trong quá trình tạo ra cái đẹp, ấy chính là vẻ đẹp trong sáng, tươi mới của con người nơi đây. “Ve kêu rừng phách đổ vàng”, ve kêu báo hiệu mùa hạ đến, phải chăng là mùa xuân qua đi đã nhường chỗ cho cái hạ ùa về trong tâm tưởng nhà thơ. “Một mình” trong câu “Nhớ cô em gái hái măng một mình” không diễn tả sự cô đơn, lẻ loi mà hiện lên là hình ảnh con người chăm chỉ, chịu khó, tràn đầy nhiệt huyết và sức sống, hăng say, đam mê lao động. “Rừng thu trăng rọi hòa bình” – vầng trăng hòa bình phải chăng là vầng trăng trong tâm tưởng, là khát khao hi vọng về một tương lai tươi sáng; ngày ấy, đất nước được hoàn toàn giải phóng, nhân dân ấm no hạnh phúc, vầng trăng hòa bình mang theo sứ mệnh đến khắp mọi miền Tổ Quốc. Khoảnh khắc ấy, nhân dân Việt Bắc nói riêng và nhân dân cả nước nói chung vui sướng biết nhường nào, cùng ca vang khúc hát “ân tình thủy chung” hướng về Tổ Quốc, về cội nguồn, về cội nguồn xa xưa của dân tộc.

>> Xem thêm:  MS538 - Giải thích câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của

Nét độc đáo trong thơ Tố Hữu là như thế, nhưng ta cũng bắt gặp trong Tây Tiến của Quang Dũng phong cách thơ trữ tình, lãng mạn:

“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”

Quang Dũng đã phát hiện cái bất thường trong những hình tượng bình thường và qua hình tượng thiên nhiên và con người đó thể hiện sức sáng tạo cũng như cái nhìn độc đáo chủ quan của mình. Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở, là vẻ đẹp thiên nhiên lãng mạn, nên thơ, trữ tình, làm say lòng người nhưng cũng chính là khó khăn, trở ngại lớn đối với người lính.

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

Xây dựng vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến độc đáo trên nhiều phương diện. Người lính hào hùng mà rất hào hoa. Quang Dũng nhìn thẳng vào hiện thực đấu tranh nhiều mất mát, hi sinh, ông không ngại ngần thể hiện những cái bất thường, những đặc điểm riêng biệt của hình tượng bằng hình thức nghệ thuật có nhiều điểm mới, lạ bàng cách sử dụng triệt để bút pháp tương phản, đối lập: Đối lập giữa vẻ hào hùng và hào hoa của người lính:

>> Xem thêm:  Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong đời học sinh của em hoặc của bạn em

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Qua đó thấy được phong cách sáng tác mới lạ cũng như tài năng văn chương độc đáo của Quang Dũng gửi gắm vào trong tác phẩm thơ ca của mình.

Qua hai tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu, ta thấy hiện lên bức tranh thiên nhiên trữ tình, tươi đẹp, mới mẻ. Chính cái sáng tạo và nét độc đáo mới lạ trong phong cách thơ hai tác giả đã làm nên vẻ đẹp ấy. Phong cách sáng tạo ấy chính là yêu cầu của người nghệ sĩ, đúng như nhận định mà Buy-Phông và Hàn Mặc Tử đã đặt ra trước đó : “Phong cách chính là người” và “Người thơ phong vận như thơ ấy.

Nguyễn Thị Hoa 

Tags: con ngườiem gáiHàn Mặc Tửhạnh phúchòa bìnhkỉ niệmlao độngmùa đôngmùa xuânngày xuânquan điểmQuang Dũngsuy nghĩtả cảnhTây Tiếntố hữuvăn họcViệt BắcXuân Diệu

Related Posts

MS564 - Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc
Bài viết của cộng tác viên

MS564 – Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc

21/07/2020
MS563 - Suy nghĩ về nhận định của Trần Đình Sử: Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo cái mới, cái quý của nhà văn là sáng tạo cái mới chứ không phải viết được nhiều
Bài viết của cộng tác viên

MS563 – Suy nghĩ về nhận định của Trần Đình Sử: Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo cái mới, cái quý của nhà văn là sáng tạo cái mới chứ không phải viết được nhiều

30/09/2020
MS562- Suy nghĩ về ý kiến: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ
Bài viết của cộng tác viên

MS562- Suy nghĩ về ý kiến: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ

30/09/2020
MS561 - Cảm nhận đoạn thơ "Khi ta lớn lên ... có từ ngày đó" trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
Bài viết của cộng tác viên

MS561 – Cảm nhận đoạn thơ “Khi ta lớn lên … có từ ngày đó” trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

30/09/2020
MS560 - Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm
Bài viết của cộng tác viên

MS560 – Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm

30/09/2020
MS559 - Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ
Bài viết của cộng tác viên

MS559 – Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ

21/07/2020
MS557 - Cảm nhận về tính dân tộc đậm đà được thể hiện trong tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu.
Bài viết của cộng tác viên

MS557 – Cảm nhận về tính dân tộc đậm đà được thể hiện trong tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu.

30/09/2020
MS556 - Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Bài viết của cộng tác viên

MS556 – Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

14/06/2020
MS555 - Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý
Bài viết của cộng tác viên

MS555 – Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý

14/06/2020

Tải app Văn mẫu tổng hợp

Tải app Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.

   Văn mẫu tổng hợp Android
Văn mẫu tổng hợp iOS

Bài viết hay

  • MS136 – Suy nghĩ về ba chữ “người đầu tiên” 16.279 views
  • MS93 – Mơ ước của tuổi trẻ 14.574 views
  • MS84 – Lá thư tâm tình con muốn gửi mẹ! 13.156 views
  • MS156 – Nghị luận về ước mơ 9.778 views
  • MS297 – Suy nghĩ về con đường để đi đến hạnh phúc trong cuộc sống từ truyện Tấm Cám 9.364 views
  • MS298 – Suy nghĩ về bài học cuộc sống người cha dạy con 13.741 views
  • MS145 – Suy nghĩ về câu nói: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó là nghệ thuật” 9.517 views
  • MS154 – Thế kỉ XXI đâu chỉ cần học Toán, Tin, Ngoại Ngữ. Xin ba mẹ đừng cấm con học Văn 9.465 views
  • MS131 – Viết cho tuổi 18 9.221 views
  • MS94 – Cảm nhận về câu truyện: “Tâm hồn trẻ thơ – Trong sáng nên dễ tổn thương” 8.877 views

Soạn văn Tiểu học

  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Nhà tài trợ

  • Tuyển dụng
  • Truyện giáo dục
  • Thơ sách giáo khoa
  • Lời hay ý đẹp
  • Bán nhà thổ cư
  • Bài học đời sống
  • Những câu nói hay về tình yêu

Soạn văn THCS

  • Soạn Văn lớp 6 tập 1
  • Soạn Văn lớp 6 tập 2
  • Soạn Văn lớp 7 tập 1
  • Soạn Văn lớp 7 tập 2
  • Soạn Văn lớp 8 tập 1
  • Soạn Văn lớp 8 tập 2
  • Soạn Văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn lớp 9 tập 2

Từ khóa tìm kiếm

  • Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ
  • dẫn chứng về câu tục ngữ có chí thì nên
  • đoạn văn cảm nhận về bài cày đồng đang buổi ban trưa
  • suy nghi cua em ve hen tuong oc lec cua hs hien nay
  • các bài văn hay của học sinh giỏi lớp 9
  • ta cay thuoc ke cua em 6 doan
  • neu suy nghi cua em ve hien tuong vut rac bua bai cua hoc sinh trong nha truong
  • nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ

Soạn văn THPT

  • Soạn Văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn lớp 10 tập 2
  • Soạn Văn lớp 11 tập 1
  • Soạn Văn lớp 11 tập 2
  • Soạn Văn lớp 12 tập 1
  • Soạn Văn lớp 12 tập 2
Viết văn học trò
  • Tin tức
  • Bài dự thi
  • Bài văn hay

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status