• Đăng bài văn mẫu
  • Tuyển dụng ctv
  • Liên hệ
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
No Result
View All Result

MS559 – Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ

by Văn Đoàn
21/07/2020
in Bài viết của cộng tác viên
MS559 - Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ

Đề bài: Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ

Bài làm

Nhà văn Thạch Lam đã từng nhận định: “Công việc của nhà văn là đi tìm cái kín đáo, che lấp của sự vật, sự việc, tìm cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”. Sứ mệnh của nhà văn là như thế, là đi tìm “cái đẹp” ở chỗ khó ai có thể ngờ tới được. Và đối với “Hai đứa trẻ”, ông đã dành cả khoảng thời gian dài để tìm kiếm cái đẹp khuất lấp sau những mảnh đời tàn và kiếp sống cũng ngày một lụi tàn, leo lét. “Cái đẹp” mà ông hướng đến trong tác phẩm chính là vẻ đẹp trong tâm hồn nhạy cảm của nhân vật Liên. Cảnh tượng hai chị em Liên cố thức để chờ đợi đoàn tàu chạy qua nơi phố huyện là cảnh tượng đẹp đẽ, góp phần làm nổi bật vẻ đẹp trong tâm hồn hai cô bé.

“Hai đứa trẻ” được xem như là một bài thơ trữ tình mà đượm buồn. Thạch Lam đã phân tích cái “đượm buồn” ấy của không gian làm thấm đẫm lên cả tâm trạng nhân vật và nhuốm màu man mác, dịu nhẹ của một chiều thu. “Chiều. Chiều rồi, một chiều mùa hạ êm như ru và thoảng qua gió mát”. Nét trữ tình đượm buồn ấy của cảnh vật như tô đậm thêm cuộc sống ngày một tàn tạ, quẩn quanh, leo lắt, vô nghĩa, nhàm chán nơi có phố huyện nghèo. Một buổi chợ tàn, “chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Dưới đất chỉ còn sót lại vài thứ bỏ đi: vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía”.

ms559 phan tich tinh than nhan dao cua nha van thach lam the hien qua tac pham hai dua tr - MS559 - Phân tích tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam thể hiện qua tác phẩm Hai đứa trẻ

Một phiên chợ đáng lý ra phải đông đúc, nhộn nhịp thế nhưng đấy lại là một phiên chợ tàn, sau khi mọi người đã rời khỏi thì chẳng còn thứ đáng giá nào sót lại. Thật nghèo khổ và tội nghiệp biết bao! Sau phiên chợ tàn ấy là cả một cuộc sống tàn tạ và những kiếp người cũng ngày một lụi tàn, vô nghĩa. Những âm thanh rời rạc, lẻ tẻ của cảnh vật, con người như nhấn mạnh thêm nét buồn bã, ảm đạm nơi đây. Cuộc sống của mẹ con chị Tí ngày càng khốn khổ, sáng “mò cua, bắt ốc” tối về dọn hàng nước lẻ tẻ, đơn sơ mong mỏi cho thời gian qua nhanh hơn, gia đình bác Xẩm sống bằng “lời ca tiếng hát” cho qua ngày; họ hi vọng nhận được gì đó từ sự bố thí của người đời; thế nhưng nơi phố huyện tàn tạ và rách nát này, con ngưòi còn không đủ ăn, đủ mặc thì sự trông chờ vào những đồng “bố thí” chẳng phải vô nghĩa lắm sao? Lại thêm gánh phở của bác Siêu, hành động lặp đi lặp lại nhiều lần nhưng chẳng có mục đích gì, bởi thực hành của   bác đối với những người nơi đây là những “món quà xa xỉ”. Tiếng cười của bà cụ Thi “điên” ngày này qua ngày khác chìm trong men rượu mà sống, vang lên như ám ảnh hơn bởi nơi đây, với cuộc sống như thế thì lấy ai có thể cất lên tiếng cưòi được. Còn hai chị em Liên, tuổi còn nhỏ nhưng lại gắng gượng sống và ngày nào cũng vậy, chịu khó kiên trì trông quán hàng cho mẹ nhưng dù cho cả ngày chẳng bán được gì cả. Chính cuộc sống như thế đã khiến những con nguòi nơi đây thay đổi suy nghĩ của mình: “Chừng ấy con ngưòi trong bóng tối còn mơ ước, hi vọng một cái gì đó tươi sáng cho cuộc sống nghèo nàn của họ”.

>> Xem thêm:  MS428 - Nghị luận xã hội về văn hóa ứng xử

Niềm mơ ước dường như mơ hồ và xa vời lắm, bởi đêm nào hai chị em cũng cố thức để chờ đợi Đoàn tàu từ Hà Nội về chạy qua nơi phố huyện nay-cũng chính là hoạt động cuối cùng của một ngày. Tàu đến như mang theo bao hồi ức, kỷ niệm về Hà Nội xa xăm. Vốn dĩ hai chị em Liên không thuộc về nơi này, hai đứa đã quen với “Hà Nội thơ mộng và huyên náo” với những thức uống nước lạnh xanh đỏ mà mẹ vẫn thường mua khi ở Hà Nội. Kỉ niệm đẹp đẽ, hồi ức huy hoàng như ùa về trong tâm trí hai chị em. Thức đợi tàu đâu chỉ vì cuộc sống mưu sinh, cả phố huyện và hơn hết là hai chị em Liên đợi tàu để mong mỏi về cuộc sống tươi đẹp hơn. Tàu đến mang theo ánh sáng rực rỡ của “những lăng kính sáng rực, toa đèn sáng trưng”, những âm thanh huyên náo, nhộn nhịp, sinh động của hoạt động của những hành khách trong chuyến tàu và hơn hết là không khí vui tươi, ồn ào, náo nhiệt cùng sự góp mặt của nhiều người khiến cho phố huyện nghèo như mang một màu áo mới. Những thứ tàu mang đến là đối lập hoàn toàn với không khí ảm đạm, u buồn, não nề nơi phố huyện; với bóng tối ngập đầy dần và ánh sáng thì leo lét, từng “khe” , từng “hột sáng”,… cùng với cả những hoạt động lẻ tẻ, rời rạc vốn có nơi đây. Đoàn tàu đến hay chăng là một thế giới đáng sống với nhiều âm thanh, ánh sáng và ý nghĩa cho cuộc sống tươi đẹp này. Dù chỉ trong chốc lát, đoàn tàu vụt qua và phố huyện lại trở về với cuộc sống, vỏ bọc quen thuộc thường ngày, vốn có. Hình ảnh đoàn tàu là những quan niệm về cuộc sống mà Thạch Lam đã gửi gắm cho nhân vật cô bé Liên: Con người hãy sống cho ra sống, sống chứ không phải là “tồn tại”, đừng mãi chìm trong cái “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) mà hãy vươn mình ra ánh sáng, hướng đến cuộc sống tươi đẹp mai sau. Cứ hi vọng, ước mơ dù những ước mong ấy có mơ hồ, xa vời. Những con người đang sống trong cái “ao đời phẳng lặng” ấy thì hãy thức tỉnh bản thân, vươn ra ánh sáng và hành động vì cuộc sống, vì tương lai.

>> Xem thêm:  MS448 - Nghị luận xã hội về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân

Ngoài ra, nhan đề “Hai đứa trẻ” đem lại giá trị nhân đạo nhất định cho tác phẩm. Về nội dung: Nhan đề truyện góp phần thể hiện nội dung chủ đạ, lột tả rõ nét ý đồ nghệ thuật của Thạch Lam, đó là tấm lòng thương cảm sâu xa của nhà văn đối với những kiếp sống tối tăm, mòn mỏi và thái độ nâng niu, trân trọng của ông đối với những tâm hồn trẻ thơ nơi phố huyện. Đặc biệt không kém là giá trị nghệ thuật: Nhan đề góp phần khẳng định ngòi bút giàu tâm tình, bình dị mà gợi cảm của Thạch Lam, đồng thời cũng thể hiện sự trân trọng của ông đối với tâm hồn non nớt trẻ thơ nơi phố huyện nghèo. Qua Hai đứa trẻ, tinh thần nhân đạo đươc thể hiện thật rõ ràng và sắc nét, với tình cảm xót thương những kiếp người nghèo khổ đồng thời trân trọng, phát hiện và miêu tả được những phẩm chất tốt đẹp của người lao động nghèo khổ nơi phố huyện. Một câu chuyện nhẹ nhàng, tinh tế, nhưng Hai đứa trẻ đã để lại trong lòng người nhiều dư âm dư vị sâu sắc, nơi mà tiếng nói nhân văn nhân đạo được bộc lộ rõ nét, giàu sức gợi và lay động đến trái tim người đọc.

Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật. Bút pháp tương phản, đối lập. Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.  Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. Không chỉ có giá trị độc đáo, sấu sắc về nội dung, có thể nói tài năng sử dụng các thủ pháp nghệ thuật cuả Thạch Lam là một điều vô cùng  đáng trân trọng.

>> Xem thêm:  Nhận xét về năng lực quan sát của G. Lân-đơn qua việc ông miêu tả bầy chó của Giôn Thoóc-tơn trong đoạn trích Con chó Bấc

Với cách kể chuyện nhẹ nhàng,  trữ tình và truyện “như không có cốt truyện” độc đáo. Thạch Lam đã nhẹ nhàng, mà thấm thía thể hiện tinh thần nhân đạo của bản thân ông đối với những kiếp người tàn nơi phố huyện. Ông yêu thương, trân trọng ước mơ tuy còn xa vời của họ và đồng cảm với cuộc sống tù túng, quẩn quanh mà họ đang phải gánh chịu từng ngày. Hình ảnh “chuyến tàu đêm” đi qua phố huyện trong chốc lát như thức tỉnh, như chạm đến trái tim và tâm hồn nhân vật, khiến họ sống tươi đẹp, có ý nghĩa hơn ; cố vươn mình ra ánh sáng và tìm kiếm cuộc sống tốt đẹp mai sau. Chuyến tàu đêm phải chăng là một cuộc sống khác hẳn, đối lập với cái “ao đời phẳng lặng” nơi người dân phố huyện đang sống. Thạch Lam xứng đáng là nhà văn nhân đạo, giàu tình yêu thuơng.

Nguyễn Thị Hoa

Tags: bản thâncon ngườicuộc sốnggia đìnhHai đứa trẻhành độngkỉ niệmlao độngmục đíchnhà văn Thạch Lamphân tíchphiên chợsuy nghĩThạch Lamthời giantình yêuước mơXuân Diệu

Related Posts

MS564 - Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc
Bài viết của cộng tác viên

MS564 – Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, nhưng hình thức nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư tưởng sâu sắc

21/07/2020
MS563 - Suy nghĩ về nhận định của Trần Đình Sử: Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo cái mới, cái quý của nhà văn là sáng tạo cái mới chứ không phải viết được nhiều
Bài viết của cộng tác viên

MS563 – Suy nghĩ về nhận định của Trần Đình Sử: Điều then chốt là phải luôn luôn sáng tạo cái mới, cái quý của nhà văn là sáng tạo cái mới chứ không phải viết được nhiều

30/09/2020
MS562- Suy nghĩ về ý kiến: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ
Bài viết của cộng tác viên

MS562- Suy nghĩ về ý kiến: Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ

30/09/2020
MS561 - Cảm nhận đoạn thơ "Khi ta lớn lên ... có từ ngày đó" trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
Bài viết của cộng tác viên

MS561 – Cảm nhận đoạn thơ “Khi ta lớn lên … có từ ngày đó” trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

30/09/2020
MS560 - Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm
Bài viết của cộng tác viên

MS560 – Suy nghĩ về câu nói của Vôn te: Thơ là nhạc của tâm hồn. Nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm

30/09/2020
MS558 - Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: "Phong cách chính là người" (Buy-Phông) và "Người thơ phong vận như thơ ấy" (Hàn Mặc Tử).
Bài viết của cộng tác viên

MS558 – Làm rõ hai nhận định văn học sau qua các tác phẩm đã học: “Phong cách chính là người” (Buy-Phông) và “Người thơ phong vận như thơ ấy” (Hàn Mặc Tử).

21/07/2020
MS557 - Cảm nhận về tính dân tộc đậm đà được thể hiện trong tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu.
Bài viết của cộng tác viên

MS557 – Cảm nhận về tính dân tộc đậm đà được thể hiện trong tác phẩm Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu.

30/09/2020
MS556 - Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Bài viết của cộng tác viên

MS556 – Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

14/06/2020
MS555 - Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý
Bài viết của cộng tác viên

MS555 – Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý

14/06/2020

Tải app Văn mẫu tổng hợp

Tải app Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.

   Văn mẫu tổng hợp Android
Văn mẫu tổng hợp iOS

Bài viết hay

  • MS136 – Suy nghĩ về ba chữ “người đầu tiên” 16.279 views
  • MS93 – Mơ ước của tuổi trẻ 14.574 views
  • MS84 – Lá thư tâm tình con muốn gửi mẹ! 13.156 views
  • MS156 – Nghị luận về ước mơ 9.778 views
  • MS297 – Suy nghĩ về con đường để đi đến hạnh phúc trong cuộc sống từ truyện Tấm Cám 9.364 views
  • MS298 – Suy nghĩ về bài học cuộc sống người cha dạy con 13.741 views
  • MS145 – Suy nghĩ về câu nói: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó là nghệ thuật” 9.517 views
  • MS154 – Thế kỉ XXI đâu chỉ cần học Toán, Tin, Ngoại Ngữ. Xin ba mẹ đừng cấm con học Văn 9.465 views
  • MS131 – Viết cho tuổi 18 9.221 views
  • MS94 – Cảm nhận về câu truyện: “Tâm hồn trẻ thơ – Trong sáng nên dễ tổn thương” 8.877 views

Soạn văn Tiểu học

  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Nhà tài trợ

  • Tuyển dụng
  • Truyện giáo dục
  • Thơ sách giáo khoa
  • Lời hay ý đẹp
  • Bán nhà thổ cư
  • Bài học đời sống
  • Những câu nói hay về tình yêu

Soạn văn THCS

  • Soạn Văn lớp 6 tập 1
  • Soạn Văn lớp 6 tập 2
  • Soạn Văn lớp 7 tập 1
  • Soạn Văn lớp 7 tập 2
  • Soạn Văn lớp 8 tập 1
  • Soạn Văn lớp 8 tập 2
  • Soạn Văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn lớp 9 tập 2

Từ khóa tìm kiếm

  • Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ
  • dẫn chứng về câu tục ngữ có chí thì nên
  • đoạn văn cảm nhận về bài cày đồng đang buổi ban trưa
  • suy nghi cua em ve hen tuong oc lec cua hs hien nay
  • các bài văn hay của học sinh giỏi lớp 9
  • ta cay thuoc ke cua em 6 doan
  • neu suy nghi cua em ve hien tuong vut rac bua bai cua hoc sinh trong nha truong
  • nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ

Soạn văn THPT

  • Soạn Văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn lớp 10 tập 2
  • Soạn Văn lớp 11 tập 1
  • Soạn Văn lớp 11 tập 2
  • Soạn Văn lớp 12 tập 1
  • Soạn Văn lớp 12 tập 2
Viết văn học trò
  • Tin tức
  • Bài dự thi
  • Bài văn hay

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status