• Đăng bài văn mẫu
  • Tuyển dụng ctv
  • Liên hệ
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn
No Result
View All Result
Cuộc thi Viết văn học trò hàng tháng
No Result
View All Result

Tuần 29 – Truyện Kiều (tiếp theo – Nỗi thương mình)

by Văn Đoàn
17/01/2018
in Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)

Tuần 29 – Truyện Kiều (tiếp theo – Nỗi thương mình)

Hướng dẫn

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Vị trí của đoạn trích

Sau khi rời khỏi quê nhà, Kiều bị Mã Giám Sinh đưa đến lầu xanh. Biết mình bị lừa, lại bị mụ Tú Bà ép phải ra tiếp khách, nàng đã rút dao để quyên sinh nhưng không chết. Sợ mất cả vốn lẫn lời, Tú Bà bèn lấy cớ đưa nàng ra ở lầu Ngưng Bích rồi tính kế cùng Sở Khanh lừa Kiều chạy trốn. Kiều nhẹ dạ nghe theo, bị Tú Bà cho quân đuổi theo bắt được. Kiều không thể tự biện bạch được cho mình đành phải chấp nhận cúi đầu ra tiếp khách. Đoạn trích này tả lại tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp phải và nỗi niềm thương xót của Kiều trong những ngày ở lầu xanh. Đoạn trích Nỗi thương mình trích từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều.

2. Về nghệ thuật, đoạn trích tiếp tục cho thấy khả nãng nắm bắt và diễn tả tâm lí nhân vật một cách sâù sắc của Nguyễn Du. Các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng một cách linh hoạt và hiệu quả, đặc biệt là hình thức đối.

II – HƯỚNG DẪN ĐỌC – HlỂU VĂN BẢN

1. Đoạn trích có thể chia thành ba đoạn:

– Đoạn 1: Từ đầu đến câu "Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh". Phần này giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh và tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều. Đoạn này chủ yếu là ngôn ngữ tác giả.

– Đoạn 2: (Từ câu “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh" đến câu "Những mình nào biết có xuân là gì") thể hiện tâm trạng cô đơn, chán ngán của Thuý Kiều khi phải sống trong cảnh đắng cay nhơ nhuốc ở lầu xanh.

– Đoạn 3: Phần còn lại. Trong đoạn này, Nguyễn Du chủ yếu dùng cảnh để nói lên tâm trạng cô đơn, đau khổ của Kiều.

>> Xem thêm:  Tuần 25 - Tóm tắt văn bản thuyết minh

2. Ước lệ tượng trưng là thủ pháp nghệ thuật được sử dụng khá phổ biến trong thơ ca trung đại. Ớ trong Truyện Kiều nói chung và ở đoạn thơ này nói riêng, thủ pháp nghệ thuật này cũng đã được nhà thơ phát huy tác dụng biểu hiện một cách triệt để.

Bút pháp ước lệ thể hiện rõ trong hình ảnh: bướm ong, cuộc say, trận cười; hoặc trong việc sử dụng những điển cố, điển tích Tống Ngọc, Trường Khanh, mưa Sở, mây Tần. Bút pháp ước lệ tạo ra một cách nói đậm chất văn chương, giúp tác giả vượt qua được sự khó khăn trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình. Ví dụ hình ảnh cuộc sống của Thuý Kiều ở lầu xanh (một vấn đề khá tế nhị), nhờ được thể hiện qua bút pháp ước lệ nên vẫn hiện ra một cách chân thực (do đó tạo nên chất phê phán hiện thực của tác phẩm). Mặt khác, cũng nhờ những hình ảnh ước lệ, mà chân dung của nhân vật Thuý Kiều vẫn hiện lên với những phẩm chất cao đẹp (qua đó thể hiện thái độ trân trọng, đầy cảm thông của nhà thơ đối với nhân vật).

3. Một trong những thành công về nghệ thuật của đoạn trích này đó là việc sử dụng rất hiệu quả các hình thức đối xứng. Phép đối đã được nhà thơ triệt để khai thác nhằm tô đậm nỗi thương thân xót phận của nhân vật Thuý Kiều.

Có đối xứng trong bốn chữ, ví dụ: bướm lả / ong lơi, lá gió / cành chim, dày gió / dạn sương, bướm chán / ong chường, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / hoa kê. Hình thức đối xứng này góp phần rất lớn vào việc làm nổi bật thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ, và cảm giác đau đớn, xót xa của nhân vật.

>> Xem thêm:  Tuần 24 - Tiểu sử tóm tắt

Có tiểu đối trong khuôn khổ một câu thơ, ví như những câu: Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu. Đối xứng kiểu này có tác dụng nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian.

Thủ pháp đối xứng còn xuất hiện giữa hai câu lục / bát: Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác như hoa giữa đường (đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại đầy nghiệt ngã); Mặt sao dày gió dạn sương / Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! (nhấn mạnh có ý so sánh: nỗi đau về sự nhuốc nhơ của thân thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên vẻ mặt); Mặc người mưa Sở mây Tần/ Những mình nào biết có xuân là gì (đối lập mang ý so sánh giữa người với ta). Các hình thức đối xứng này dù có những chức năng khác nhau tuỳ theo mỗi cặp đối, nhưng đều có tác dụng nhấn mạnh ý nhằm tạo nên cái nhìn đa chiều về nỗi niềm thương thân xót phận của nhân vật.

4. Thơ ca trung đại vốn thiên về nói chí. Theo đó, cái ta chung thường được nói đến nhiều hơn cái tôi. Người ta có vẻ cũng đã quen với những tác phẩm văn chương mà nội dung chủ yếu là những vấn đề lớn lao có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh quốc gia, dân tộc. Thế nhưng bước sang thế kỉ XVIII, hàng loạt những tác phẩm văn chương nêu cao tư tưởng nhàn văn, nhấn mạnh khía cạnh cá nhân của con người ra đời. Có thể nói, ở trong đoạn trích này, "Nỗi thương mình" của Thuý Kiều cũng đã góp vào vãn học một ý nghĩa sâu sắc và mới mẻ xét về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại.

>> Xem thêm:  Tuần 19 - Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

Người phụ nữ xưa thường được giáo dục theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Khi nhân vật "Giật mình mình lại thương mình xót xa" thì điều này đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình. Con người tuy chưa bứt hẳn ra khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng đã chủ động ý thức về phẩm giá, về nhân cách bản thân mình. Nguyễn Du đã thể hiện cảm hứng thương thân xót phận đặc biệt sâu sắc và thấm thìa.

5. Trong lịch sử đọc Truyện Kiều, đã có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh lời khen của chàng Kim đối với Thuý Kiều trong màn tái ngộ:

Như nàng lấy hiếu làm trinh,

Bụi nào cho đục được mình ấy vay.

Thực ra đây là cuộc tranh luận diễn ra trong một thời gian khá dài về việc Thuý Kiều “trinh” hay “dâm”, (xem thêm: Những cuộc tranh luận nghệ thuật thế kỉ XX của Nguyền Ngọc Thiện). Cuộc tranh luận cuối cùng đã ngã ngũ với phần đông độc giả ủng hộ quan niệm tiến bộ của chàng Kim khi đánh giá về Thuý Kiều. Khách quan là vậy. Song có thể thấy rằng, ngay trong quan niệm của Nguyễn Du, ngay trong đoạn trích này, tâm hồn của Thuý Kiều vẫn ánh lên vẻ đẹp của sự cao thượng, trắng trong dù nàng đã từng phải sống giữa chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã không né tránh thực tế nghiệt ngã, nhưng nhà thơ nhân đạo vĩ đại đã đề cao nhân cách của Kiều, phẩm giá của Kiều khi diễn tả một cách sâu sắc nỗi buồn, nỗi đau khổ và chán chường của nàng khi phải cam phận lưu đày giữa chốn lầu xanh.

Mai Thu

Tags: bản thâncá nhâncon ngườicuộc sốnggiáo dụcgiới thiệuhạnh phúcNguyễn Dunhẫn nhụcNỗi thương mìnhthời gianTruyện Kiềuvăn họcy tá

Related Posts

vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 35 – Ôn tập phần Làm văn

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 34 – Tổng kết phần Văn học

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 33 – Viết quảng cáo

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 33 – Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 33 – Ôn tập phần tiếng Việt

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 32 – Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 32 – Các thao tác nghị luận

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 32 – Nội dung và hình thức của văn bản văn học

17/01/2018
vietvanhoctro - Tuần 29 - Truyện Kiều (tiếp theo - Nỗi thương mình)
Soạn văn lớp 10 tập 2 rút gọn

Tuần 31 – Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

17/01/2018

Tải app Văn mẫu tổng hợp

Tải app Văn mẫu tổng hợp dùng trên điện thoại với hơn 30.000 bài văn mẫu hay nhất, giải bài tập văn SGK, soạn văn đầy đủ chi tiết.

   Văn mẫu tổng hợp Android
Văn mẫu tổng hợp iOS

Bài viết hay

  • MS136 – Suy nghĩ về ba chữ “người đầu tiên” 16.282 views
  • MS93 – Mơ ước của tuổi trẻ 14.574 views
  • MS84 – Lá thư tâm tình con muốn gửi mẹ! 13.157 views
  • MS156 – Nghị luận về ước mơ 9.789 views
  • MS297 – Suy nghĩ về con đường để đi đến hạnh phúc trong cuộc sống từ truyện Tấm Cám 9.371 views
  • MS298 – Suy nghĩ về bài học cuộc sống người cha dạy con 13.761 views
  • MS145 – Suy nghĩ về câu nói: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó là nghệ thuật” 9.530 views
  • MS154 – Thế kỉ XXI đâu chỉ cần học Toán, Tin, Ngoại Ngữ. Xin ba mẹ đừng cấm con học Văn 9.467 views
  • MS131 – Viết cho tuổi 18 9.226 views
  • MS94 – Cảm nhận về câu truyện: “Tâm hồn trẻ thơ – Trong sáng nên dễ tổn thương” 8.878 views

Soạn văn Tiểu học

  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
  • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2

Nhà tài trợ

  • Tuyển dụng
  • Truyện giáo dục
  • Thơ sách giáo khoa
  • Lời hay ý đẹp
  • Bán nhà thổ cư
  • Bài học đời sống
  • Những câu nói hay về tình yêu

Soạn văn THCS

  • Soạn Văn lớp 6 tập 1
  • Soạn Văn lớp 6 tập 2
  • Soạn Văn lớp 7 tập 1
  • Soạn Văn lớp 7 tập 2
  • Soạn Văn lớp 8 tập 1
  • Soạn Văn lớp 8 tập 2
  • Soạn Văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn lớp 9 tập 2

Từ khóa tìm kiếm

  • Chứng minh câu tục ngữ that bại la mẹ thành công ngắn gọn
  • Nghị luận về thực trạng học lệch
  • viet van nghi luan cau ngu hoc thay khong tay hoc ban
  • chứng minh uống nước nhớ nguồn
  • em co sý nghi gi ve tinh trang vứt rác của người dân
  • chứng minh câu tục ngữ tốt gỗ hơn tốt nước sơn
  • chung minh va phan tich hoc thay khong tay hoc bạn
  • viet 1 doạn văn lớp 2

Soạn văn THPT

  • Soạn Văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn lớp 10 tập 2
  • Soạn Văn lớp 11 tập 1
  • Soạn Văn lớp 11 tập 2
  • Soạn Văn lớp 12 tập 1
  • Soạn Văn lớp 12 tập 2
Viết văn học trò
  • Tin tức
  • Bài dự thi
  • Bài văn hay

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Bài dự thi
  • Bài viết của cộng tác viên
  • Tin tức
  • Soạn văn
    • Soạn Tiếng Việt lớp 3
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 3 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 4
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 4 tập 2
    • Soạn Tiếng Việt lớp 5
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 1
      • Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2
    • Soạn văn lớp 6
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 6 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 7
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 7 tập 2 chuẩn
    • Soạn văn lớp 8
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 8 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 9
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 9 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 10
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 10 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 11
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 11 tập 2 rút gọn
    • Soạn văn lớp 12
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 1 rút gọn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 chuẩn
      • Soạn Văn lớp 12 tập 2 rút gọn
  • Bài văn hay
    • Bài văn hay lớp 2
    • Bài văn hay lớp 3
    • Bài văn hay lớp 4
    • Bài văn hay lớp 5
    • Bài văn hay lớp 6
    • Bài văn hay lớp 7
    • Bài văn hay lớp 8
    • Bài văn hay lớp 9
    • Bài văn hay lớp 10
    • Bài văn hay lớp 11
    • Bài văn hay lớp 12
  • Đăng bài văn của bạn

©2017 Viết văn học trò - Cuộc thi viết của học sinh yêu Văn. DMCA.com Protection Status