[Văn mẫu học trò] Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình


[Văn mẫu học trò] Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình

Dàn ý chi tiết

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vấn đề bạo lực gia đình

2. Thân bài:

Khái niệm bạo lực gia đình:

– Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình”

– Là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình”

Các dạng của bạo lực gia đình:

 – Bạo lực về thể xác, bạo lực về tinh thần, tình dục.

Thực trạng hiện nay:

– Có đến 67,000 người là nạn nhân của bạo lực gia đình

– Có tới hơn 39,7 nghìn vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành trong tổng số gần 65 nghìn vụ án về hôn nhân và gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%.

Nguyên nhân

– Do thiếu hiểu biết về pháp luật, chồng và vợ đánh nhau chỉ vì nghĩ việc vợ chồng đánh nhau là chuyện riêng trong gia đình không liên quan đến người khác và không ai có quyền can thiệp

– Do tức giận không làm chủ được bản thân thường hay giải quyết bằng hành động.

– Thiếu kiến thức về kĩ năng sống.

– Do nghiện ngập: Nghiện rượu và ma túy dễ đưa người ta đến bạo lực

– Do khó khăn về kinh tế

– Do ghen tuông,..

Hậu quả:

– Thiệt hại về người và tài sản

– Mất trật tự an toàn xã hội

– Làm sai lệch chuẩn mực đạo đức.

Biện pháp khắc phục:

–  Đối với mỗi cá nhân, tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức xây dựng cho chính bản thân một trái tim ấm áp, biết yêu thương, biết bảo vệ mái ấm hạnh phúc gia đình.

– Cần phải có cách tuyên truyền đến từng hộ dân.

– Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng.

3. Kết bài

>> Xem thêm:  Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)

nghi luan xa hoi ve bao luc gia dinh - [Văn mẫu học trò] Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình

Nghị luận về vấn đề bạo lực gia đình

Bài văn tham khảo

Trong mỗi đứa trẻ khi sinh ra và lớn lên đều cần có một mái ấm tình thương, mái ấm đó sẽ nuôi lớn đứa trẻ cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, dạy cho chúng thế nào là cách sống cách làm người. Nhưng thế nào là mái ấm thực sự? Có rất nhiều đứa trẻ đang phải từng ngày đối mặt với lỗi sợ hãi từ chính chỗ dựa mà mình yêu thương nhất là cha mẹ. Vấn đề này cũng đang được rất nhiều sự quan tâm từ mọi người là bạo lực gia đình.

Theo bạn , bạo lực gia đình là gì? Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình” . Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình” . Có nhiều kiểu bạo lực khác nhau trong gia đình: như bạo lực về thể xác, bạo lực về tinh thần, tình dục,.. đối tựơng của bạo lực cũng không trừ ai trong bất kì thành viên nào của gia đình từ vợ chồng, trẻ em đến người già. Theo thống kê của thế giới  một cuộc thống kê của Hiệp Hội Quốc gia Chấm Dứt Nạn Bạo Hành Gia trung bình trong một ngày, 24 giờ đồng hồ, nhân viên làm việc trong lĩnh vực chống bạo hành gia đình phục vụ cho trên 67,000 nạn nhân và trả lời trên 22,000 cú điện thoại nạn nhân gọi đến đường dây nóng khẩn cấp, 91% những vụ chết người liên quan đến bạo hành trong gia đình là những người trưởng thành trên 18 tuổi; những người tuổi quá 50 chiếm 13% số người chết nói trên. Còn ở Việt Nam, Năm 2005, có tới hơn 39,7 nghìn vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành trong tổng số gần 65 nghìn vụ án về hôn nhân và gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%. Con số không hề nhở vậy là từng ngày từng ngày trong cái vỏ bọc được gọi là gia đình đó, vẫn có những con người phải cịu đựng rày vò từ chính đòn roi ủa người thân. Nhưng đứa con vô tội thì ngày ngày phải chứng kiến cha mẹ cãi nhau, lỗi sợ hãi cứ dồn dập kéo đến khi cha chúng đập phá đồ, còn mẹ ngồi khoác lóc.

>> Xem thêm:  Tầm quan trọng của việc xác định mục đích học tập

Vậy nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là gì? Thông thường trong các gia đình khi người chồng bạo lực vợ và con mình, thường xảy ra khi người chồng sayrượu,nhưng rượu không phải là nguyên nhân căn bản, nó chỉ là cái cớ cho những vướng mắc vốn tồn tại từ trước. Thời buổi đất nước phát triển, Nhu cầu công việc tăng cao, việc đáp ứng đủ công việc cho tất cả mọi người là điều hết sứ khó khăn. Người thân như chồng hoặc vợ gặp nhiều khó khăn ngoài xã hội sẽ dễ stree đặt biệt nam giới mỗi khi như vậy sẽ tìm đến nhưng thứ giải sầu như nhậy hẹt rượi chè, cờ bạc,.. Khi về nhà vợ con khôn ghài lòng dẫn tới những mẫu thuận xung đột, cạc vụ bạo lực lại xảy ra. Vợ chồng còn có rất nhiều nguyên nhận khác như trình độ thiếu hiểu biết, kết hôn quá sớm dẫn đến việc không hiểu hết về nhau các vụ cãi vạ lại ngày một tăng. Về phía con cái, Cha mẹ có thói cổ hủ “ trọng nam khinh nữ” những vụ đòn roi với đứa nhỏ lại liên tiếp xả ra, hay muốn dạy con tốt phải đánh. Khi con cái được điểm thấp hay không hài lòng thay vì bảo ban nhẹ nhàng bằng lời nói cha mẹ lại dùng roi vọt để dạy dỗ điều này càng khiến đứa trẻ có tâm lí sợ sệt lo lắng. Đối vớ ngời già, bạo lực xả ra khi ocn cái  bất hiếu, quên đi công lao trời bể khi cha mẹ nuôi nâng ta từ nhỏ ,thường khi về già sức khỏe yếu không thể làm được việc nặng, con cái phải phục vụ tương đối nhiều như vậy sẽ dễ nảy sinh tính bất hiếu, cha tấn cha mẹ, không cho cha mẹ ăn cơm, không cho sống chung…. Những nguyên nhân trên dẫn tới nhiều sự việc và hậu quả đau lòng

>> Xem thêm:  Em hãy tả một nghệ sĩ hài yêu thích của em

Hậu quả nó mang lại đôi khi nhẹ nhứng nhiều vụ việc dẫn đến sự thương tâm. Nhiều vụ việc bạo lực để lại cho người bị hại sự vết thương, bệnh tật khó lành, gây tâm lí hoang mang cho cả người bị hại và người thân, gây sự bất ổn cho xã hội. Con cái lớn lên trong mộ tgia đình thường xuyên bị bạo hành sẽ khó hòa nhập được với cộng đồng, dễ mặc những chứng bệnh như trầm cả, tự ti,.. trẻ sẽ mất đi một mái ấm thự sự , mất đi một tương lai tươi sáng thay vào đó là lỗi lo lắng sợ hãi luôn thường trực. Gia đình là nên tảng của một xã hội phát triển, nếu gia đình làm rạn nứt nhiều mối quân hệ, xã hội sẽ thiếu văn minh kém phát triển.

Cần có những biện pháp để giải quyết vấn đề này. Đối với mỗi cá nhân, tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức xây dựng cho chính bản thân một trái tim ấm áp, biết yêu thương, biết bảo vệ mái ấm hạnh phúc gia đình. Mặt khác do nhận thức về pháp luật của một số người còn hạn chế, một số xã, huyện thuộc vùng sâu vùng xa cần phải có cách tuyên truyền đến từng hộ dân. Đảng, chính quyền, các cơ quan chức năng càn có những biện pháp giáo dục, răn đe, những chế tài sử lí nghiêm minh đối với những hành vi bạo  lực gia đình.

Bạo lực gia đình là một hành vi vô cùng nghiêm trọng, đe dọa đến trật tự an toàn xã hội. Vì vậy, để góp phần tạo dựng một xã hội an toàn, công bằng, văn minh thì mỗi cá nhân, tập thể cần chung tay đẩy lùi “con sâu” bạo lực gia đình ra khỏi xã hội.

Đỗ Thị Thu Trang

Bài viết liên quan